Câu hỏi:
12/07/2024 1,861Cho hàm số y = (k – 3)x + k’ (d). Tìm các giá trị của k, k’ để đường thẳng (d)
a) Đi qua điểm A(1; 2) và B(– 3; 4).
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1−√21−√2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1+√21+√2.
c) Cắt đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0.
d) Song song với đường thẳng y – 2x – 1 = 0.
e) Trùng với đường thẳng 3x + y – 5 = 0.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải
a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(1; 2) và B(– 3; 4)
⇔{2=(k−3).1+k′4=(k−3).(−3)+k′⇔{k+k′=5k′−3k=−5⇔{k+k′=54k=10⇔{k′=52k=52
Vậy hàm số có dạng y=−12x+52.
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1−√2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 1+√2nên (d) đi qua hai điểm (0;1−√2),(1+√2;0)
⇒{1−√2=(k−3).0+k′0=(k−3).(1+√2)+k′⇔{k′=1−√20=(1+√2)k−3−3√2+1−√2
⇔{k′=1−√2k=2+4√21+√2⇔{k′=1−√2k=(2+4√2)(1−√2)1−2⇔{k′=1−√2k=−6+2√2
Vậy hàm số có dạng y=(−6+2√2)x+1−√2.
c) Ta có 2y – 4x + 5 = 0 ⇔y=2x−52
Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng 2y – 4x + 5 = 0 thì k – 3 ≠ 2
⇔ k ≠ 5.
d) Ta có y – 2x – 1 = 0 ⇔ y = 2x + 1
Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng y – 2x – 1 = 0 thì {k−3=2k′≠1
⇔{k=5k′≠1.
e) Ta có 3x + y – 5 = 0 ⇔ y = – 3x + 5
Để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng 3x + y – 5 = 0 thì {k−3=−3k′=5
⇔{k=0k′=5.
Đã bán 189
Đã bán 386
Đã bán 1,5k
Đã bán 1,4k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H lên AB, AC.
a) Chứng minh AD . AB = AE . AC.
b) Chứng minh BHHC=(ABAC)2.
c) Cho BH = 4 cm, CH = 9 cm. Tính DE và ^ADE (làm tròn đến độ).
d) Gọi M là trung điểm của BH, N là trung điểm của CH. Tính SDENM.
Câu 2:
Cho tam giác ABC cân tại A có các đường cao AH và BK cắt nhau tại I. Chứng minh:
a) Đường tròn đường kính AI đi qua K.
b) HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI.
Câu 3:
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Vẽ dây AC sao cho ^CAB=30∘. Trên tia đối của tia BA, lấy điểm M sao cho BM = R. Chứng minh:
a) MC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
b) MC2 = 3R2.
Câu 4:
Cho hình bình hành ABCD. Hai đầu M, N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Tìm các tổng:
a) →NC+→MC,→AM+→CD,→AD+→NC.
b) →AM+→AN=→AB+→AD.
Câu 5:
Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt đường tròn (O; R) tại 2 điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H.
a) Chứng minh OH . OM không đổi.
b) Chứng minh bốn điểm M, A, I, O cùng thuộc 1 đường tròn.
c) Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R).
Câu 6:
Câu 7:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(– 4; 1); B(2; 4); C(2; –2). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác đã cho.
5920 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 1)
135 câu Bài tập Hình học mặt nón, mặt trụ, mặt cầu cực hay có lời giải (P1)
80 câu Trắc nghiệm Tích phân có đáp án (Phần 1)
79 câu Chuyên đề Toán 12 Bài 2 Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến và viết phương trình mặt phẳng có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Số phức có đáp án (Vận dụng)
7881 câu Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 1)
20 câu Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết)
7 câu Trắc nghiệm Khối đa diện lồi và khối đa diện đều có đáp án (Vận dụng)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận