Câu hỏi:

12/07/2024 1,246

Định m để bất phương trình (1 – m)x2 + 2mx + m − 6 ≥ 0  có nghiệm là một đoạn trên trục số có độ dài bằng 1.

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Để bất phương trình có nghiệm trên 1 đoạn thì f(x) = (1 – m)x2 + 2mx + m – 6 phải là tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt x1; x2 và hệ số a = 1 – m < 0

{m>1Δ>0{m>1m2(1m)(m6)>0

m(1;32)(2;+)

Để độ dài khoảng nghiệm bằng 1 thì |x1 – x2| = 1

(x1 – x2)2 = 1

(x1 + x2)2 – 4x1x2 = 1

Áp dụng định lí Vi – ét ta có

x1+x2=2mm1;x1x2=m61m

Khi đó (2mm1)24.m61m=1

(2mm1)2+4.(m6)(m1)(m1)2=(m1)2(m1)2

4m2 + 4(m – 6)(m – 1) = (m – 1)2

4m2 + 4(m2 – 7m + 6) = m2 – 2m + 1

4m2 + 4m2 – 28m + 24 = m2 – 2m + 1

7m2 – 26m + 23 = 0

m=13±227

Vậy m=13±227.

Bình luận


Bình luận

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn log3a – 2log9b = 2, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 16/08/2023 12,706

Câu 2:

Cho hình thang cân ABCD, có đáy nhỏ và đường cao cùng bẳng 2a và ^ABC=45. Tính |CBAD+AC|.

Xem đáp án » 16/08/2023 11,456

Câu 3:

Khi nào dùng denta và denta phẩy?

Xem đáp án » 12/07/2024 8,532

Câu 4:

Chứng minh bất đẳng thức: a2 + b2 ≥ 2ab.

Xem đáp án » 12/07/2024 6,074

Câu 5:

Tìm số nguyên a, b biết a712=1b+3.

Xem đáp án » 12/07/2024 4,370

Câu 6:

Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 + 2y2 – 3xy + x – 2y.

Xem đáp án » 12/07/2024 3,313

Câu 7:

Cho a, b là hai số thực dương tùy ý và b ≠ 1. Tìm kết luận đúng.

Xem đáp án » 16/08/2023 3,229