Câu hỏi:

05/07/2024 535

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 35 đến 41: 

Staphylococcus aureus (S. Aureus) là một chủng vi khuẩn được tìm thấy trên da của người khỏe mạnh mà không gây ra bất kỳ ảnh hưởng nào. Tuy nhiên, chúng lại sinh trưởng mạnh mẽ và có khả năng gây bệnh và truyền bệnh thông qua thực phẩm, đặc biệt là ở thịt đã qua xử lý, hoặc được nấu chín. Cần phải xác định các điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các loài vi khuẩn gây bệnh này và áp dụng kiến thức đó trong các giai đoạn sơ chế và xử lí thực phẩm. Hai nhóm sinh viên tiến hành các thí nghiệm nhằm xác định điều kiện sinh trưởng lý tưởng cho S. Aureus.  Trong mỗi nhóm, vi khuẩn được cấy vào các môi trường dinh dưỡng khác nhau và phát triển trong một khoảng thời gian.

Máy đo quang phổ được sử dụng để phân tích sự phát triển của vi khuẩn trong môi trường chất lỏng, biết rằng độ đục càng tăng thì lượng vi khuẩn phát triển càng mạnh và giá trị đo được càng lớn.

Nhóm 1

Các sinh viên thực hiện thí nghiệm nhằm xác định nhiệt độ có ảnh hưởng đến tốc độ phát triển của S. Aureus trong môi trường giàu dinh dưỡng hay không. Họ cho chủng vi khuẩn phát triển trong môi trường giàu dinh dưỡng có độ pH là 6 ở các nhiệt độ sau: 3, 20, 37, 45 và 60. Các giá trị đo từ máy đo quang phổ được thể hiện ở bảng 1.

Bảng 1: Nuôi cấy chủng vi khuẩn ở các nhiệt độ và thời gian khác nhau

Nhóm 2

Các sinh viên thực hiện thí nghiệm nhằm xác định sự ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của  S. aureus. Họ cho chủng vi khuẩn phát triển trong môi trường giàu dinh dưỡng ở nhiệt độ 37 và độ pH lần lượt là 3, 5, 6, 7 và 9. Các giá trị đo từ máy đo quang phổ được thể hiện ở bảng 2.

Bảng 2: Nuôi cấy chủng vi khuẩn ở độ pH và thời gian khác nhau

 

Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Hai thí nghiệm trên, vi khuẩn đều được nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy liên tục.

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Sai. Vì môi trường nuôi cấy liên tục phải luôn được bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời lấy đi lượng dịch nuôi cấy tương đương. Mà trong hai thí nghiệm trên thì không có sự bổ sung dinh dưỡng, cũng không lấy ra lượng dịch nuôi cấy nào, quần thể vi khuẩn phát triển trên môi trường dinh dưỡng ban đầu, cho đến khi sử dụng hết chất dinh dưỡng – đây là dạng nuôi cấy không liên tục.

Chọn B

Câu hỏi cùng đoạn

Câu 2:

Dung dịch nuôi cấy vi khuẩn càng đục chứng tỏ 

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Theo đoạn thông tin: “..., biết rằng độ đục càng tăng thì lượng vi khuẩn phát triển càng mạnh và giá trị đo được càng lớn.”

Chọn C

Câu 3:

Nhóm vi khuẩn nào có cùng điều kiện thí nghiệm ở hai thí nghiệm trên? 

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Nhóm 1 thí nghiệm trong điều kiện: pH = 6 với các nhiệt độ khác nhau.

Nhóm 2 thí nghiệm trong điều kiện: nhiệt độ 37℃ với độ pH khác nhau.

→ Nhóm vi khuẩn được nuôi cấy trong cùng điều kiện là có độ pH = 6 và nhiệt độ 37℃.

Chọn B

Câu 4:

Điền từ/cụm từ vào chỗ trống sau đây:

Khi cạn kiệt chất dinh dưỡng, vi khuẩn sẽ bắt đầu pha (1) ________.

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đáp án

Khi cạn kiệt chất dinh dưỡng, vi khuẩn sẽ bắt đầu pha (1) suy vong.

Giải thích

Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn sẽ trải qua 4 pha: tiềm phát, lũy thừa, cân bằng, suy vong. Khi cạn kiệt chất dinh dưỡng, vi khuẩn sẽ bắt đầu pha suy vong, làm cho số lượng vi khuẩn giảm xuống nhanh chóng.

Câu 5:

Ở giá trị pH nào quần thể vi khuẩn S. Aureus KHÔNG có sự sinh trưởng? 

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Nhìn vào số liệu bảng 2, ta thấy tại môi trường dinh dưỡng có độ pH = 3 và pH = 9 thì không thấy sự thay đổi của giá trị độ đục ↔ không có sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.

Chọn C

Câu 6:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nghiên cứu kết quả thí nghiệm của nhóm 1? 

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Nhìn vào số liệu bảng 1, ta thấy S. Aureus phát triển nhanh nhất để đạt độ đục cao nhất tại 37℃ (0,800) cao hơn nhiều so với các nhóm khác nên tại 37℃ chủng vi khuẩn này phát triển tối ưu.

Chọn B

Câu 7:

Phát biểu sau đây đúng hay sai?

Trong thí nghiệm của nhóm 1, ở nhiệt độ 37℃, pha cân bằng có thể bắt đầu sau 10 giờ kể từ khi nuôi cấy.

Đáp án chính xác

Xem lời giải

verified Lời giải của GV VietJack

Đúng. Nhìn vào số liệu bảng 1 ở nhiệt độ 37℃, ta thấy ở giai đoạn 600 phút (= 10 giờ) trở đi thì số lượng vi khuẩn có xu hướng chững lại, không tăng (duy trì ở mức cân bằng). Do lượng dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều, tỉ lệ vi khuẩn sinh ra cân bằng với tỉ lệ vi khuẩn chết đi. 

 Chọn A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị y=f(x) như hình vẽ. Đặt g(x)=f(xm)12(xm1)2+2023, với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y=g(x) đồng biến trên khoảng (5;6). Tổng tất cả các phần tử trong S bằng (1) ________.

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị \(y = f'\left( x \right)\) như hình vẽ. Đặt \(g\left( x \right) = f\left( {x - m} \right) - \frac{1}{2}{(x - m - 1)^2} + 2023\), với \(m\) là tham số thực. Gọi \(S\) là tập hợp các giá trị nguyên dương của \(m\) để hàm số \(y = g\left( x \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( {5;6} \right)\). Tổng tất cả các phần tử trong \(S\) bằng (1) ________. (ảnh 1)

Xem đáp án » 12/11/2024 3,091

Câu 2:

Một cửa hàng điện máy có doanh số bán lẻ tivi mỗi năm là 2500 chiếc. Chi phí lưu kho của mỗi chiếc tivi là 200 nghìn đồng một năm. Để đặt hàng nhà sản xuất, mỗi lần cửa hàng cần đặt cọc cố định là 10 triệu đồng và sau khi nhập hàng thì cần trả thêm 3 triệu đồng mỗi chiếc tivi. Biết rằng số lượng tivi trung bình gửi trong kho bằng một nửa số tivi của mỗi lần đặt hàng. Cửa hàng nên đặt hàng nhà sản xuất (1) _______ lần mỗi năm và mỗi lần đặt (2) ________ chiếc tivi để chi phí hàng tồn kho là thấp nhất.

Xem đáp án » 12/11/2024 2,122

Câu 3:

Phát biểu sau đúng hay sai?

Khi tách hai chất lỏng tan vào nhau bằng phương pháp chưng cất, tính chất vật lí được quan tâm là tính tan của các chất trong dung môi.

Xem đáp án » 04/07/2024 1,182

Câu 4:

Diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi quay đường cong f(x) quanh trục hoành giới hạn giữa hai mặt phẳng x=a,x=b được tính bởi công thức S=2πba|f(x)|1+[f(x)]2dx.

Một bình hoa có dạng hình cầu khuyết như hình vẽ. Biết đường kính của bình hoa là 20cm và đường kính đáy/miệng của bình hoa là 12cm. Diện tích tráng men mặt ngoài (kể cả đáy) của bình hoa bằng (1) _________ cm2. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Diện tích mặt tròn xoay tạo thành khi quay đường cong \(f\left( x \right)\) quanh trục hoành giới hạn giữa hai mặt phẳng \(x = a,x = b\) được tính bởi công thức \(S = 2\pi \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|\sqrt {1 + {{\left[ {f'\left( x \right)} \right]}^2}} {\rm{\;d}}x} \). Một bình hoa có dạng hình cầu khuyết như hình vẽ. Biết đường kính của bình hoa là \(20{\rm{\;cm}}\) và đường kính đáy/miệng của bình hoa là \(12{\rm{\;cm}}\). Diện tích tráng men mặt ngoài (kể cả đáy) của bình hoa bằng (1) _________ \(c{m^2}\). (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) (ảnh 1)

Xem đáp án » 12/11/2024 776

Câu 5:

Phần tư duy đọc hiểu
Ý nào sau đây thể hiện gần nhất nội dung chính của bài đọc trên? 

Xem đáp án » 04/07/2024 497

Câu 6:

Phần tư duy khoa học / giả quyết vấn đề

Theo Giả thuyết Lỗ thông thủy nhiệt, các phân tử hữu cơ ban đầu được hình thành ở 

Xem đáp án » 04/07/2024 487

Bình luận


Bình luận