Câu hỏi:
26/09/2024 13,653Trong mỗi ý a, b, c, dở mỗi câu, hãy chọn đúng hoặc sai.
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
a. Phức chất có thể mang điện tích hoặc không mang điện tích.
Hot: Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia Toán, Văn, Anh, Sử, Địa...., ĐGNL các trường ĐH Quốc Gia Hà Nội, Tp. Hồ Chi Minh file word có đáp án (form 2025).
Quảng cáo
Trả lời:
Đúng
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Các phức chất mà nguyên tử trung tâm tạo được 4 liên kết sigma với các phối tử luôn có dạng hình học tứ diện.
Lời giải của GV VietJack
sai
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 4:
d. Các anion HO−,Cl−,I−đều có thể tạo phức vì đều có cặp electron hoá trị riêng.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 5:
a. Trong phức chất [Ag(NH3)2]OH, nguyên tử trung tâm bạc tạo được 2 liên kết σ với 2 phối từ amine.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 6:
b. Dung dịch phức chất H[AuCl4] có môi trường acid.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 7:
c. Dung dịch phức chất K3[Cr(OH)6] có môi trường base mạnh như KOH.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 8:
d. Trong phức chất K3[Cr(OH)6], mỗi nguyên tử oxygen đều có hoá trị là II.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 9:
a. Trong dung dịch, phức chất [Co(NH3)6]Br2 điện li thành Co2+(aq),NH3(aq) và Br−(aq).
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 10:
b. Dung dịch phức chất [Cu(NH3)4(OH2)2]SO4 dẫn được điện.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 11:
c. Nhỏ dung dịch K3[Fe(CN)6] vào dung dịch NaOH, thu được kết tủa màu nâu đỏ.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 12:
d. Nhỏ dung dịch KCl vào dung dịch [Ag(NH3)2]OH, xuất hiện kết tủa màu trắng.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 13:
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 14:
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 15:
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 16:
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 17:
a. Liên kết giữa nguyên tử trung tâm với phối tử trong phức chất là liên kết cho - nhận.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 18:
b. Để hình thành phức chất, các cation kim loại hoặc nguyên tử kim loại dùng các AO hoá trị trống để nhận cặp electron từ các phối tử.
Lời giải của GV VietJack
Đúng
Câu 19:
d. Trong phức chất, mỗi nguyên tử trung tâm chỉ liên kết với một loại phối tử.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 20:
c. Mỗi phối tử chỉ liên kết với nguyên tử trung tâm bằng một liên kết sigma (σ).
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 21:
a. Các kim loại chuyển tiếp đều chỉ tạo phức chất bát diện.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 22:
b. Các cation kim loại chuyển tiếp tạo phức bền hơn so với các kim loại nhóm A.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 23:
c. Điện tích của cation kim loại càng lớn thì phức chất được tạo ra càng bền.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Câu 24:
d. Liên kết giữa phối tử với nguyên tử trung tâm là liên kết cộng hoá trị.
Lời giải của GV VietJack
Sai
Đã bán 166
Đã bán 677
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 3:
Câu 4:
a. Các phức chất [Co(NH3)6]3+ và [Co(CN)6]3− đều có cấu trúc bát diện.
Câu 5:
Câu 6:
Khi cho dung dịch KCN đến dư vào dung dịch iron(II) sulfate thu được phức chất bát diện; trong đó nguyên tử trung tâm iron tạo 6 liên kết sigma với 6 nguyên tử carbon trong phối tử cyano (CN−). Công thức của phức chất là
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 21. Sơ lược về phức chất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận