Câu hỏi:
14/02/2025 555Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi 1 - 3:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nguyễn Đình ThiĐiệp ngữ “đây” trong “Trời xanh đây”, “Núi rừng đây” trong đoạn thơ trên có có tác dụng gì?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
A. Nhấn mạnh vị trí cụ thể thuộc chủ quyền của Tổ quốc.
Hướng dẫn giải:
Điệp ngữ “đây” trong “Trời xanh đây”, “Núi rừng đây” trong đoạn thơ trên có có tác dụng nhấn mạnh vị trí cụ thể thuộc chủ quyền của Tổ quốc.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Điệp ngữ “của chúng ta” trong đoạn thơ trên có có tác dụng gì?
Lời giải của GV VietJack
C. Khẳng định quyền sở hữu và làm chủ đất nước, bộc lộ niềm tự hào kiêu hãnh.
Hướng dẫn giải:
Điệp ngữ “của chúng ta” trong đoạn thơ trên có có tác dụng khẳng định quyền sở hữu và làm chủ đất nước, bộc lộ niềm tự hào kiêu hãnh.
Câu 3:
Điệp ngữ “những” trong đoạn thơ trên có có tác dụng gì?
Lời giải của GV VietJack
B. Gợi vẻ đẹp giàu có của đất nước nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thương và tự hào.
Hướng dẫn giải:
Điệp ngữ “những” trong đoạn thơ trên có có tác dụng gợi vẻ đẹp giàu có của đất nước nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thương và tự hào.
Đã bán 98
Đã bán 182
Đã bán 98
Đã bán 266
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết lại câu văn dưới đây có sử dụng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh màu sắc được miêu tả?
Làng quê tôi tràn ngập màu xanh của đồng lúa, bãi ngô, thảm cỏ.
Câu 2:
Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây?
Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.
Câu 3:
Viết lại câu văn dưới đây có sử dụng điệp ngữ nhằm nhấn mạnh hương thơm được miêu tả?
Hoa hồng, hoa huệ, hoa nhài đều thơm, hương tỏa lan khắp vườn.
Câu 4:
Những điệp ngữ đi liền với nhau (“Ai trồng cây” – “Người đó có”) đã giúp em cảm nhận được điều gì?
Câu 5:
Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây?
“Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa, như ùa vào buồng lái”.
Câu 6:
Xác định điệp ngữ trong đoạn thơ dưới đây?
“Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Hồ Chí Minh muôn năm!
Giây phút thiêng anh gọi Bác ba lần”.
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Tiếng Việt 5 Giữa học kì 2 có đáp án (Đề 5)
Đề thi Tiếng Việt lớp 5 Cuối học kì 1 có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 Tiếng Việt lớp 5 CTST có đáp án ( Đề 1)
Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Tiếng Việt 5 (Mới nhất)_ đề 1
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận