Câu hỏi:
21/03/2025 94Trong công nghiệp, ammonia được tổng hợp theo quá trình Haber (còn được gọi là quá trình Haber – Bosch). Phương trình hóa học của phản ứng diễn ra như sau:
Quá trình Haber được thực hiện như sau:
- Hỗn hợp nitrogen và hydrogen (tỉ lệ mol 1 : 3) được nén ở áp suất cao và đưa vào tháp tổng hợp ammonia trong điều kiện nhiệt độ, áp suất và chất xúc tác thích hợp.
- Hỗn hợp khí đi ra từ tháp tổng hợp gồm và
được dẫn đến tháp làm lạnh. Ở đây,
hóa lỏng và được tách riêng, còn hỗn hợp
và
chưa phản ứng được đưa trở lại tháp tổng hợp.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Số oxi hóa của hydrogen tăng từ 0 lên +1 sau phản ứng. Do đó, vai trò của hydrogen trong phản ứng tổng hợp ammonia là chất khử. Chọn A.
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Lời giải của GV VietJack
Áp dụng định luật tác dụng khối lượng:
Khi tăng nồng độ của hydrogen lên 2 lần:
Hay tốc độ của phản ứng thuận tăng 8 lần. Chọn C.
Câu 3:
Lời giải của GV VietJack
→
N2.
Sau khi ngưng tụ còn lại khí N2 ⟹ = 0,3 mol =
(ban đầu).
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
3CuO + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O
CuO + H2 Cu + H2O
mchất rắn giảm = mO phản ứng = 12,8 gam ⟹ nO phản ứng = 0,8 mol.
Bảo toàn electron toàn bộ quá trình: (ban đầu) = 2nO phản ứng ⟹
(ban đầu) = 0,8 (mol).
Ta thấy: ⟹ Hiệu suất tính theo H2.
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Ban đầu: 0,3 0,8 (mol)
Phản ứng: x 3x 2x (mol)
Sau: (0,3 − x) (0,8 − 3x) 2x (mol)
⟹ nsau = (0,3 − x) + (0,8 − 3x) + 2x = 1,1 − 2x (mol)
Mà = 10% ⟹
= 1,1 ⟹ x = 0,05.
Chọn A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Câu 5:
Một lăng trụ tam giác có đáy là tam giác đều
cạnh
. Cạnh bên bằng
và tạo với mặt đáy một góc bằng
.
Câu 6:
Nếu có đi vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên
(Ngày xưa có mẹ – Thanh Nguyên)
Hình ảnh “cái vòng tay” trong đoạn thơ có nghĩa là gì?
Câu 7:
PHẦN 3: TƯ DUY KHOA HỌC
3.1. LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
(2025) Đề thi thử Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án (Đề 3)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
(2025) Đề minh họa Đánh giá năng lực ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2025 có đáp án ( Đề 8)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận