Câu hỏi:
26/03/2025 151Các khoáng chất Y1, Y2 và Y3 là các tinh thể trong suốt, không hút ẩm, đều là muối ngậm nước của cùng một kim loại hóa trị II và một gốc acid. Khi nung đến trên 200 0C, tất cả chúng đều chuyển thành chất Z, cũng tồn tại ở dạng khoáng tự nhiên. Khi hòa tan 10 gam Y1 và 10 gam Y3 vào 100 gam nước, thu được dung dịch Z có nồng độ 10%. Hòa tan từ từ 26,75 gam Y2 theo từng lượng nhỏ vào 100 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa Z ở 25 0C, khi trộn lẫn dung dịch này với dung dịch BaCl2 dư thu được 29,125 gam kết tủa trắng muối sulfate. Bằng cách đun cẩn thận Y1 đến 63 0C có thể thu được Y2, khối lượng bã rắn sau khi nung chỉ còn lại 85,60% so với ban đầu. Tổng số phân tử H2O trong công thức tinh thể của 3 loại tinh trên là bao nhiêu?
Quảng cáo
Trả lời:
Theo dữ kiện đề cho thì gốc acid trong tinh thể là SO42-.
Gọi CT của các tinh thể lần lượt là: {Y1:MSO4.xH2OY2:MSO4.yH2OY3:MSO4.zH2O
Xét quá trình hòa tan Y2 :
Theo đề : Y2:MSO4.yH2O100 gam H2O→dd MSO4+BaCl2→MCl2+BaSO4⏟29,125 gam
Ta có: nBaSO4=29,125233=0,125 molBTNT S→nMSO4.yH2O=0,125 mol
⇔M+96+18y=26,750,125⇔M+18y=118⇒{y=3M=64CT Y2→CuSO4.3H2O
Xét quá trình nung Y1
Công thức Y1 là CuSO4.xH2O và Y3 là CuSO4.zH2O
Theo đề: CuSO4.xH2O⏟Y1t0→CuSO4.3H2O⏟Y2+(x−3)H2O
Ta có: 85,6160+3.18=14,418(x−3)⇒x=5CT Y1→CuSO4.5H2O
Xét quá trình hòa tan Y1 và Y3.
{10 gam Y1:CuSO4.5H2O10 gam Y3:CuSO4.zH2O+100 gam H2O→CuSO4 10%
Ta có : (10160+5.18+10160+18z).16010+10+100.100=10⇒z=7CT Y3→CuSO4.7H2O
Tổng số phân tử H2O trong các tinh thể là 3 + 5 + 7 = 15
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Phân tử aldehyde formic có cấu tạo phẳng là do phân tử carbon ở trạng thái lai hóa sp2
Câu 2:
Câu 3:
a. Trong 2 mẫu polymer thì mẫu polyethylene B được tổng họp dưới tác dụng của các chất xúc tác Ziegler- Nattan.
Câu 4:
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Để tính tốc độ ăn mòn của kim loại, người ta sử dụng đại lượng CPR (tốc độ thâm nhập ăn mòn theo TCVN 2223-77) được tính theo CT sau: CPR=K.A.in.p (đơn vị là mpy : milimeter past year)
Trong đó: K là hằng số A là khối lượng nguyên tử của kim loại bị ăn mòn
n là số electron trao đổi p là khối lượng riêng của kim loại (g/cm3)
i là mật độ dòng điện ăn mòn (µA/cm2).
Hãy tính tốc độ ăn mòn theo mpy của kim loại iron trong citric acid để tạo thành ion Fe2+ với mật độ dòng điện ăn mòn là 1,15.10-5 A/cm2. Cho biết K = 0,13 và pFe = 7,9 g/cm3. (làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 5:
Câu 7:
a. Nhiệt độ sôi tăng dần từ F2 đến I2 là do kích thước và khối lượng phân tử tăng dần làm tương tác Van der Waals tăng dần.
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận