Câu hỏi:
27/03/2025 368Trong phòng thí nghiệm, ethyl acetate được điều chế từ acetic acid và ethanol, xúc tác H2SO4 đặc, theo mô hình thí nghiệm sau :
Biết nhiệt độ trong bình cầu (4) giữ ở mức 65-70°C, nhiệt độ trong ống sinh hàn (3) duy trì ở 250C. Sau thí nghiệm, tiến hành phân tách sản phẩm. Ghi phổ hồng ngoại của acetic acid, ethanol và ethyl acetate. Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của một số liên kết trên phổ hồng ngoại như sau:
Liên kết |
O-H (alcohol) |
O-H (carboxylic acid) |
C=O (ester, carboxylic acid) |
Số sóng (cm-1) |
3650 - 3200 |
3300 - 2500 |
1780 - 1650 |
a. Chất lỏng trong bình hứng (5) có ethyl acetate.
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
b. Vai trò của ống sinh hàn (3) để ngưng tụ hơi; nước vào từ (1), nước ra ở (2).
Lời giải của GV VietJack
Đúng vì ống sinh hàn tạo nhiệt độ thấp để hơi ester ngưng tụ, H2O lạnh vào ở vị trí thấp, ra ở vị trí cao.
Câu 3:
c. Nhiệt độ phản ứng ở bình cầu (4) càng cao thì phản ứng điều chế ethyl acetate xảy ra càng nhanh.
Lời giải của GV VietJack
Sai vì nhiệt độ cao làm C2H5OH (có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH) thoát ra mạnh làm phản ứng thuận chậm lại. Nhiệt độ cao cũng thúc đẩy các phản ứng phụ do có H2SO4 đặc trong bình.
Câu 4:
d. Dựa vào phổ hồng ngoại, phân biệt được acetic acid, ethanol và ethyl acetate.
Lời giải của GV VietJack
Đúng do có nhóm chức khác nhau nên dựa vào phổ hồng ngoại, phân biệt được acetic acid, ethanol và ethyl acetate.
Đã bán 166
Đã bán 730
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
a. Trong thí nghiệm, mẫu đồng không tinh khiết được nối với cực âm, miếng đồng tinh khiết được nối với cực dương của nguồn điện.
Câu 4:
Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe (II) và Fe (III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,025 mol H2SO4, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:
- Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 20 ml dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 20 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,1M vào Z đến khi phản ứng đủ thì hết 8,6 ml. Tính phần trăm số mol Fe (II) đã bị oxi hóa trong không khí.
Câu 5:
Câu 6:
Độ cứng của nước là một vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng của nước, trong các yếu tố sau:
(1) Nhiệt độ Trái Đất tăng;
(2) Sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển;
(3) Thành phần địa chất chứa nhiều đá vôi, đá phấn, dolomite.
Các yếu tố nào dẫn đến làm tăng độ cứng nước?100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Hóa (Đề số 1)
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 16. Hợp kim và sự ăn mòn kim loại có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Đại học Vinh có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận