Câu hỏi:

13/03/2020 957

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Ta thấy, lưu huỳnh trong Na2SO4 và H2SO4 đang ở mức oxi hóa cao nhất (+6), do đó chỉ có tính oxi hóa.

- Lưu huỳnh trong SO2 đang ở mức oxi hóa trung bình (+4) do đó có thể tăng lên mức oxi hóa cao nhất (+6) hoặc giảm xuống các mức oxi hóa thấp hơn (-2 hoặc 0), do đó vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

- Lưu huỳnh  trong H2S ở mức oxi hóa thấp nhất (-2), do đó chỉ có tính khử.

Chọn đáp án C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phương trình hóa học:

aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2↑ +eH2O

Tỉ lệ a:b

Xem đáp án » 13/03/2020 70,857

Câu 2:

Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3

Xem đáp án » 13/03/2020 53,488

Câu 3:

Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a:b

Xem đáp án » 13/03/2020 49,710

Câu 4:

Cho phương trình phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Tỉ lệ a :b là

Xem đáp án » 13/03/2020 46,736

Câu 5:

Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?

Xem đáp án » 13/03/2020 38,892

Câu 6:

Cho phản ứng: M + HNO3 → M(NO3)n +NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tố giảm thì hệ số của HNO3

Xem đáp án » 13/03/2020 37,046

Câu 7:

Cho phản ứng:

CH3CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3CH(OH)-CH2OH + MnO2 + KOH

Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của CH3CH=CH2 

Xem đáp án » 13/03/2020 32,113

Bình luận


Bình luận