Câu hỏi:
23/03/2020 236Cho các dữ kiện thực nghiệm:
(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2;
(2) Dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl;
(3) Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng;
(4) Cho H2S vào dung dịch CuSO4;
(5) Cho H2S vào dung dịch FeSO4;
(6) Cho NaHCO3 vào dung dịch BaCl2;
(7) Sục dư NH3 vào Zn(OH)2;
(8) Cho Ba vào dung dịch Ba(HCO3)2;
(9) Cho H2S vào FeCl3;
(10) Cho SO2 vào dung dịch H2S.
Số trường hợp xuất hiện kết tủa là:
Câu hỏi trong đề: 121 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có lời giải !!
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn C.
(1) CaCO3. (2) Al(OH)3. (3) BaSO4. (4) CuS.(5) không có.
(6) không có. (7) không có.(8) BaCO3.(9) S. (10) S.
Hot: 500+ Đề thi thử tốt nghiệp THPT các môn, ĐGNL các trường ĐH... file word có đáp án (2025). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Cu vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3
(f) Đốt FeS2 trong không khí.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là:
Câu 2:
Cho thí nghiệm về tính tan của khí NH3 như hình vẽ. Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh trong suốt, đậy bằng nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước là:
Câu 3:
Phương trình hóa học của thí nghiệm nào sau đây không tạo ra đơn chất?
Câu 5:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư dd HCl, sau đó thêm tiếp dd KMnO4 vào dung dịch.
(2) Cho dung dịch loãng vào dung dịch K2S2O3.
(3) Cho MnO2 và dung dịch HCl.
(4) Trộn hỗn hợp KNO3 với C và S sau đó đốt nóng hỗn hợp.
(5) Thổi khí ozon qua kim loại bạc.
(6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào NaBr khan.
(7) Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than.
(8) Sục khí SO2 qua dung dịch nước sôđa.
Số trường hợp tạo ra chất khí là?
Câu 6:
Tiến hành 4 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3.
-Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
Câu 7:
Trong phòng thí nghiệm một số chất khí có thể được điều chế bằng cách cho dung dịch axit thích hợp tác dụng với muối rắn tương ứng. Sơ đồ điều chế ở trên được sử dụng điều chế khí nào sau đây là tốt nhất?
100 bài tập Kim loại nhóm IA, IIA có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học THPT Lần 2 Hà Tĩnh có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Liên trường Quỳnh Lưu, Hoàng Mai 2, Đô Lương 3, Thái Hòa, Cờ Đỏ, Tân Kỳ- Nghệ An (Lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng (lần 1) có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Chuyên KHTN Hà Nội (Lần 2) năm 2025 có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa học KSCL - THPT Khoái Châu- Hưng Yên- Lần 2 có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Hóa Bài 20. Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất có đáp án
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Hóa Cụm Hải Dương ( Lần 2) 2025 có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận