Câu hỏi:
26/03/2020 2,547Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá cho nhau.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
(e) Cho I2 vào hồ tinh bột được dung dịch màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho các phát biếu sau:
(1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Khi thủy phân hoàn toàn mantozơ và xenlulozơ đều chỉ cho một loại monosaccarit.
(4) Enzim mantaza giúp thuỷ phân tinh bột thành mantozơ.
(5) Fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO.
Số phát biểu đúng là
Câu 2:
Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch cacbon phân nhánh.
(2) Xenlulozơ và tinh bột đều được cấu tạo từ các gốc α-glucozơ.
(3) Fructozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Glucozơ và saccarozơ trong dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2.
(5) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
Câu 3:
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Khi đun nóng fructozơ với Cu(OH)2/NaOH thu được kết tủa Cu2O
(b) Fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(c) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(e) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(g) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xenlulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
Số phát biểu đúng là:
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(a) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
(d) Đa số polime đều tan trong các dung môi thông thường.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol.
(b) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của con người.
(c) Xenlulozơ triaxetat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói.
(d) Saccarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 6:
Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai α-glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ bằng H2 , thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ một nhóm -CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi mắt xích có ba nhóm -OH tự do.
(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 1: Ester - Lipid có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 11: Nguồn điện hoá học có đáp án
về câu hỏi!