Câu hỏi:
12/09/2019 1,210Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2). Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3). Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư
(4). Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3
(5). Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỷ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư.
(6). Cho Ba vào dung dịch chứa Ca(HCO3)2
(7). Cho 1 mol Na vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3
(8). Cho Cr vào dung dịch HNO3 loãng nguội.
(9). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Al, Al2O3, Al(OH)3 đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. Các chất có tính chất lưỡng tính là
Câu 3:
Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
Câu 6:
Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 14. Đặc điểm cấu tạo và liên kết kim loại. Tính chất kim loại có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Chân trời sáng tạo Bài 15. Các phương pháp tách kim loại có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 21. Hợp kim có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận