Câu hỏi:
01/09/2019 2,330Chia 30,4 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan phần 2 trong 550ml dung dịch AgNO3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y. Nồng độ mol của Fe(NO3)2 trong dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi trong quá trình xảy ra phản ứng) là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án D
Khối lượng mỗi phần của hỗn hợp kim loại là 15,2 gam.
Trong mỗi phần, gọi
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
Câu 2:
Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Câu 3:
Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và có chất rắn không tan. Trong dung dịch A chứa các muối:
Câu 4:
Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,4 gam Cu vào 300ml dung dịch HNO3 C (mol/1). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X, 672ml khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và còn lại 1,6 gam Cu. Giá trị của C là
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng lượng vừa đủ 300ml dung dịch HNO3 5M thu được V lít hỗn hợp khí NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam Fe(NO3) . Giá trị của V là
Câu 6:
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Cho 15,2 gam X tác dụng với dung dịch HC1 dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu cho lượng X như trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Kim loại M là
Câu 7:
Nung 1,92 gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong bình kín không có không khí, sau một thời gian được chất rắn Y. Hòa tan hết Y trong dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được dung dịch Z và V lít khí thoát ra (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 được 5,825 gam kết tủa. Giá trị của V là
Cho 5,6g Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO3 0,8M sau phản ứng thu được V(lít) hỗn hợp khí A gồm N2O và NO2 có tỉ khối so với H2 là 22,25 vào dung dịch B
Tính V (đktc)
Tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng ( V dung dịch không thay đổi)
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R hoá trị n không đổi. Chi hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: cho X tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được 7,28l khí và 40,85g dung dịch B. Phần 2: cho X tác dụng với H2SO4 đặc nóng( dư 10%) thu được A và V SO2. Hấp thụ hết lượng SO2 trên 500ml NaOH 2M thu được dung dịch chứa 57,25g chất tan
Cho m(g) Fe vào 400 ml dd HNO3 1M . Sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng Fe còn 0,6m (g) tính m và thể tính khí NO là sp khử duy nhất
Hoà tan 12 g CuO vào 500 mL dd HCl 0,8M phản ứng hoàn toàn thu được dd A .Cô cạn dd A thu được m gam muối khan. Coi Vdd sau phản ứng thay đổi k đáng kể. CM của chất tan trong dd A là bai nhiêu
41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân
Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 1: Ester - Lipid có đáp án
32 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 6: Đại cương về kim loại
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 15. Thế điện cực và nguồn điện hóa học có đáp án
21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 16. Điện phân có đáp án
15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 20. Kim loại trong tự nhiên và phương pháp tách kim loại có đáp án
trogiangvietjack
16:53 - 19/03/2020
.