Câu hỏi:
16/06/2021 678Một thanh dẫn điện khối lượng 5g được treo nằm ngang trên hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng. Thanh đặt trong một từ trường đều, véctơ cảm ứng từ thẳng đứng hướng xuống và có độ lớn B=1T. Thanh có chiều dài l=0,1m. Mắc vào các điểm giữ các dây dẫn một tụ điện C=100μF được tích điện tới hiệu điện thế U=100V. Cho tụ phóng điện. Coi rằng quá trình phóng điện xảy ra trong thời gian rất ngắn, thanh chưa kịp rời vị trí cân bằng mà chỉ nhận được theo phương ngang một động lượng p nào đó. Vận tốc của thanh khi rời khỏi vị trí cân bằng của dây là?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Vì thời gian xảy ra rất ngắn, nên ta có:
Δ→p=→FΔt→Δp=FΔt↔mv=FΔt
Mà:
F=BIlsin900=BIl→mv=BIlΔt=BlΔq=BlCU→v=Bl.C.Um=1.0,1.100.10−6.1005.10−3=0,2m/s
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một thanh kim loại CD có chiều dài l=20cm khối lượng m=100g đặt vuông góc với 2 thanh ray song song nằm ngang và nối với nguồn điện như hình vẽ. Hệ thống đặt trong từ trường đều có B=0,2T phương chiều như vẽ, dòng điện I=10A có chiều từ D đến C. Biết hệ số ma sát giữa CD và thanh ray là μ=0,1. Bỏ qua điện trở của các thanh ray, điện trở tại nơi tiếp xúc và dòng điện cảm ứng trong mạch. Nâng hai đầu thanh AB của ray lên để hợp với mặt phẳng ngang góc 300. Xác định gia tốc chuyển động của thanh bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng 0.
Câu 2:
Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài L=25cm, khối lượng một đơn vị chiều dài 0,04kg/m bằng hai dây mảnh nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, độ lớn cảm ứng từ B=0,04T. Lấy g=10m/s2. Cho I=16A có chiều từ M đến N, xác định lực căng dây của mỗi dây?
Câu 3:
Hai thanh ray nằm ngang song song cách nhau 0,2cm. Một thanh kim loại đặt lên hay thanh ray. Cho dòng điện 10A chạy qua thanh kim loại đặt lên hay thanh ray. Biết hệ số ma sát giữa thanh kim loại và thanh ray là μ=0,01 và khối lượng thanh kim loại là 0,5kg. Cảm ứng từ B có giá trị như thế nào để thanh kim loại có thể chuyển động
Câu 4:
Hai thanh ray nằm ngang song song cách nhau 0,3cm đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng 2 thanh ray, hướng từ trên xuống. Một thanh kim loại đặt lên hai thanh ray. Cho dòng điện 50A chạy qua thanh kim loại đặt lên hai thanh ray. Biết hệ số ma sát giữa thanh kim loại và thanh ray là μ=0,2 và khối lượng thanh kim loại là 0,5kg. Cảm ứng từ B có giá trị như thế nào để thanh kim loại có thể chuyển động?
Câu 5:
Một thanh kim loại CD có chiều dài l=20cm khối lượng m=100g đặt vuông góc với 2 thanh ray song song nằm ngang và nối với nguồn điện như hình vẽ. Hệ thống đặt trong từ trường đều có B=0,2T phương chiều như vẽ. Biết hệ số ma sát giữa CD và thanh ray là μ=0,1. Bỏ qua điện trở của các thanh ray, điện trở tại nơi tiếp xúc và dòng điện cảm ứng trong mạch. Biết thanh ray trượt sang trái với gia tốc a=3m/s2. Chiều và độ lớn của dòng điện qua CD là?
Câu 6:
Khung dây hình vuông ABCD có cạnh a=4cm, dòng điện I2=20A đi qua, một dòng điện thẳng I1=15A nằm trong mặt phẳng ABCD cách AD một khoảng d=2cm như hình vẽ.
Lực từ tổng hợp do I1 tác dụng lên khung dây có giá trị là:
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 17: Khái niệm điện trường có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 19: Thế năng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 18: Điện trường đều có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 20: Điện thế có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 22: Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 21: Tụ điện có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận