Câu hỏi:
30/03/2021 1,519Một hình vuông cạnh 5cm được đặt trong từ trường đều B=0,01 T. Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung trong 10−3 s để mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ. Suất điện động trung bình xuất hiện trong khung là:
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án A
Ta có: Φ=NBS.cosα;α=(→n;→B)
Tại thời điểm t véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây ⇒α1=(→n;→B)=00
Tại thời điểm t+10−3s, vecto cảm ứng từ đổi hướng ⇒α2=(→n;→B)=900
Suất điện động xuất hiện trong khung là:
ec=−ΔΦΔt=−Φ2−Φ1Δt=NBS.(cosα1−cosα2)Δt=1.0,01.0,052.(cos0−cos90)10−3=0,025V=25mV
Đã bán 211
Đã bán 104
Đã bán 1k
Đã bán 218
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai thanh kim loại song song thẳng đứng một đầu nối với tụ điện có điện dung C=1 μF. Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l = 10cm, khối lượng m = 15g tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với hai thanh kim loại trên. Hệ thống đặt trong từ trường đều vuông góc có B = 1T bỏ qua điện trở. Xác định gia tốc của thanh AB? Lấy g=10m/s2
Câu 2:
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r=0,1Ω, thanh MN có chiều dài 1m có điện trở R=2,9Ω. Từ trường có phương thẳng đứng hướng xuống, vuông góc với mặt phẳng khung như hình vẽ. B = 0,1T
Khi MN di chuyển về phía bên phải với vận tốc v = 3m/s sao cho hai đầu thanh MN luôn tiếp xúc hai thanh ray ? Tính độ lớn lực từ tác dụng lên thanh MN khi đó.
Câu 3:
Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 6cm; đặt trong từ trường đều B=4.10−3T, đường sức từ trường vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cầm hai cạnh đối diện hình vuông kéo về hai phía để được hình chữ nhật có cạnh này dài gấp đôi cạnh kia. Biết điện trở khung R=0,01Ω, tính điện lượng di chuyển trong khung.
Câu 4:
Ban đầu hai thanh kim loại song song thẳng đứng một đầu nối với tụ điện có điện dung C=2μF. Một đoạn dây dẫn AB có độ dài l = 20cm, khối lượng m = 20g tì vào hai thanh kim loại, tự do trượt không ma sát xuống dưới và luôn vuông góc với hai thanh kim loại trên. Hệ thống đặt trong từ trường đều vuông góc có B = 1T, bỏ qua điện trở.
Lúc sau, để thanh kim loại nghiêng so với phương ngang góc 300, độ lớn và chiều của B như cũ. Đầu AB được được thả từ vị trí cách đầu dưới của thanh kim loại đoạn d = 10cm. Thời gian để AB bắt đầu rời khỏi thanh kim loại là:
Câu 5:
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r=0,1Ω, thanh MN có chiều dài 1m có điện trở R=2,9Ω. Từ trường có phương thẳng đứng hướng xuống, vuông góc với mặt phẳng khung như hình vẽ. B = 0,1T
Ampe kế chỉ bao nhiêu khi MN di chuyển về phía bên phải với vận tốc v = 3m/s sao cho hai đầu thanh MN luôn tiếp xúc hai thanh ray?
Câu 6:
Thanh MN chiều dài l = 40cm quay đều quanh trục qua A và vuông góc với thanh trong từ trường đều B = 0,25T làm thanh xuất hiện suất điện động cảm ứng E = 0,4V
Tốc độ góc của thanh là:
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 16: Lực tương tác giữa các điện tích có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 8: Mô tả sóng có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 17: Khái niệm điện trường có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 18: Điện trường đều có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 19: Thế năng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 22: Cường độ dòng điện có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 23: Điện trở. Định luật Ôm có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Vật lí 11 Kết nối tri thức Bài 20: Điện thế có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận