Câu hỏi:
04/07/2022 575Cho tam giác ABC như trong Hình 6a.
Lấy một tờ giấy, trên đó vẽ tam giác A’B’C’ có ba cạnh bằng ba cạnh của tam giác ABC (A’B’ = AB, A’C’ = AC, B’C’ = BC) theo các bước:
- Vẽ đoạn thẳng B’C’ = BC.
- Vẽ cung tròn tâm B’ có bán kính bằng BA, vẽ cung tròn tâm C’ có bán kính CA.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A’ (chỉ lấy một trong hai giao điểm của hai cung).
- Vẽ các đoạn thẳng B’A’, C’A’ ta được tam giác A’B’C’ (Hình 6b).
Em hãy cắt rời tam giác A’B’C’ ra khỏi tờ giấy vừa vẽ và thử xem có thể đặt chồng khít tam giác A’B’C’ lên tam giác ABC hay không.
Theo em, hai tam giác ABC và A’B’C’ trong trường hợp này có bằng nhau hay không?
Câu hỏi trong đề: Bài tập Bài 2. Tam giác bằng nhau có đáp án !!
Bắt đầu thiQuảng cáo
Trả lời:
Thực hiện theo các bước như sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng B’C’ = BC.
Bước 2. Vẽ cung tròn tâm B’ có bán kính bằng BA, vẽ cung tròn tâm C’ có bán kính CA.
Bước 3. Ta thấy hai cung tròn này cắt nhau tại 2 điểm, ta lấy 1 trong 2 điểm và đó là điểm A’.
Bước 4. Nối B’A’ và C’A’ ta được tam giác A’B’C’.
Tam giác A’B’C’ đặt chồng khít tam giác ABC.
Hai tam giác ABC và A’B’C’ trong trường hợp này bằng nhau.
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho góc xOy. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
a) AD = BC.
b) DEAB = DECD.
c) OE là tia phân giác của góc xOy.
Câu 2:
Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Vẽ hai đường thẳng m và n lần lượt vuông góc với AB tại A và B. Lấy điểm C trên m, CO cắt n tại D (Hình 24). Chứng minh rằng O là trung điểm của CD.
Câu 3:
Cho hai tam giác bằng nhau ABC và DEF (các đỉnh chưa viết tương ứng), trong đó ˆA=ˆE, ˆC=ˆD. Tìm các cặp cạnh bằng nhau, cặp góc tương ứng bằng nhau còn lại.
Câu 4:
Cho Hình 25 có EF = HG, EG = HF. Chứng minh rằng:
a) DEFH = DHGE.
b) EF // HG.
Câu 5:
Cho tam giác FGH có FG = FH. Lấy điểm I trên cạnh GH sao cho FI là tia phân giác của ^GFH. Chứng minh rằng hai tam giác FIG và FIH bằng nhau.
Câu 6:
Cho biết DMNP = DDEF và MN = 4 cm, MP = 5 cm, EF = 6 cm. Tìm chu vi tam giác MNP.
Câu 7:
Cho DDEF = DHIK và ˆD = 73o, DE = 5 cm, IK = 7 cm. Tính số đo ˆH và độ dài HI, EF.
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
Bộ 5 đề thi Giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo cấu trúc mới có đáp án - Đề 01
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ thuận (có lời giải)
12 Bài tập Một số bài toán thực tế liên quan đại lượng tỉ lệ nghịch (có lời giải)
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Chân trời sáng tạo Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận