Bài tập về Phenol cực hay có lời giải (P2)

  • 3111 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 30 phút

Câu 2:

Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2. Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm. Giá trị của P là

Xem đáp án

Đáp án B

axit picric C6H3O7N3 có số mol : 27,48 : 229 = 0,12 (mol)
→ nN2 = 0,12 × 1,5 = 0,18 (mol) ; nH2 = 0,12 × 1,5 = 0,18 mol
Gọi nCO2 = x ; nCO = y
Ta có hệ pt : x+y=0,722x+y=0,84
   

→ x = 0,12 ; y = 0,6
→ nkhí = 0,18 + 0,18 + 0,12 + 0,6 = 1,08 (mol)
→ P = 1,08 × 1496 × 0,082 : 20 = 6,624 atm


Câu 4:

Cho 4,7 gam phenol tác dung với dung dịch brom thu được 13,24 gam kết tủa trắng 2,4,6 –tribromphenol. Khối lượng brom tham gia phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án D

C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2OH + 3HBr

nC6H5OH = 0,05 mol; n2,4,6-Br3C6H2OH = 0,04 mol

→ nBr2 = 0,12 mol → mBr2 = 0,12 x 160 = 19,2 gam


Câu 5:

Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử duy nhất là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta dùng nước brom phản ứng lần lượt với 3 lọ mất nhãn

- Nếu xuất hiện ↓ → phenol

C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2OH↓ + 3HBr

- Nếu brom mất màu → stiren:

C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br

- Nếu không có hiện tượng gì → ancol benzylic.


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận