Đề thi Giữa kì 1 Toán 8 có đáp án (Đề 6)
41 người thi tuần này 4.6 5.3 K lượt thi 5 câu hỏi 30 phút
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra Cuối kì 1 Toán 8 KNTT có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi giữa kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 1)
Bộ 10 đề thi cuối kì 2 Toán 8 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án (Đề 2)
15 câu Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức Bài 1: Đơn thức có đáp án
Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 1)
Dạng 1: Bài luyện tập 1 dạng 1: Tính có đáp án
10 Bài tập Bài toán thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Thalès (có lời giải)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) 5x3y : xy – 2x2+ 10
= 5x2– 2x2+ 10
= 3x2+ 10
b) 2x(3x + 2) + (4x + 3)(2x – 1)
= 6x2+ 4x + 8x2– 4x + 6x – 3
= 14x2+ 6x – 3
c) (x + 2)2– (x + 5)(x – 5)
= x2+ 4x + 4 – x2+ 25
= 4x + 29
d) (4x + 5)2– (8x + 10)(1 – 3x) + (1 – 3x)2
= (4x + 5)2 – 2(4x + 5)(1 – 3x) + (1 – 3x)2
= [(4x + 5) – (1 – 3x)]2
= (4x + 5 – 1+ 3x)2
= (7x + 4)2
= 49x2+ 56x + 16
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) 8x2+ 16xy
= 8x(x + 2y)
b) 3(x + 12) – x2– 12x
= 3(x + 12) – x(x + 12)
= (x + 12)(3 – x)
c) x2– 6x – z2+ 9
= (x2– 6x + 9) – z2
= (x – 3)2– z2
= (x – 3 + z)(x – 3 – z)
d) x2– 2x – 15
= x2– 5x + 3x – 15
= x(x – 5) + 3(x – 5)
= (x – 5)(x + 3)
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) x(x + 4) – x2= 10
x2+ 4x – x2= 10
4x = 10
\(x = \frac{5}{2}\)
Vậy \(x = \frac{5}{2}\)
b) 5x2+ 2x = 0
x(5x + 2) = 0
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\5x + 2 = 0\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = \frac{{ - 2}}{5}\end{array} \right.\)
Vậy x = 0 và \(x = \frac{{ - 2}}{5}\).
c) x2– 16 = x + 4
(x + 4)(x – 4) – (x + 4) = 0
(x + 4)(x – 4 – 1) = 0
(x + 4)(x – 5) = 0
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 4 = 0\\x - 5 = 0\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 4\\x = 5\end{array} \right.\)
Vậy x = 4 và x = 5.
d) (4x – 1)2– (x + 7)2= 0
(4x – 1 – x – 7)(4x – 1 + x + 7) =0
(3x – 8)(5x + 6) = 0
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}3x - 8 = 0\\5x + 6 = 0\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{8}{3}\\x = \frac{{ - 6}}{5}\end{array} \right.\)
Vậy \(x = \frac{8}{3}\) và \(x = \frac{{ - 6}}{5}\).
Lời giải
Hướng dẫn giải
a) Tứ giác HCQB có:
M là trung điểm của BC (gt)
M là trung điểm của HQ (HM = MQ)
⇒ Tứ giác HCQB là hình bình hành. (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).
b) Vì HCQB là hình bình hành
⇒ BH//CQ hay BE//CQ
Mà BE ⊥ AC (BE là đường cao của ΔABC)
⇒ CQ ⊥ AC (đpcm)
Trong tam giác ABC có BE ⊥ AC, AD ⊥ BC và H là giao điểm của BE, AD
⇒ CH là đường cao thứ 3 của ΔABC
⇒ CH ⊥ AB. Gọi CH cắt AB tại F.
Vì HCQB là hình bình hành
⇒ FC//BQ
Mà FC ⊥ AB (cmt)
⇒ BQ ⊥ AB (đpcm)
c) Tam giác PHQ có:
M là trung điểm của HQ
D là trung điểm của HP
⇒ DM là đường trung bình tam giác PHQ
⇒ DM // PQ hay BC // PQ
⇒ BPQC là hình thang
Xét tam giác PHC có
HP ⊥ BC (vì AH ⊥ BC)
HD = DP (gt)
⇒ Tam giác PHC là tam giác cân
⇒ HC = PC
Mà HC = BQ (tính chất hình bình hành)
⇒ BQ = PC
Xét hình thang BPQC có BQ = PC (cmt)
⇒ BPQC là hình thang cân.
d) Giả sử HCQG là hình thang cân
\( \Rightarrow \widehat {HCQ} = \widehat {GHC}\)
Mà \(\widehat {HCQ} + \widehat {HCA} = 90^\circ \) và \(\widehat {GHC} + \widehat {HCB} = 90^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat {HCA} = \widehat {HCB}\)
⇒ CF là đường phân giác của tam giác ABC
Mà CF là đường cao của tam giác ABC
⇒ Tam giác ABC cân tại C.
Vậy tam giác ABC cân tại C thì HCQG là hình thang cân.
Lời giải
Hướng dẫn giải
x2y – y2x + x2z – z2x + y2z + z2y = 2xyz
⇔ x2y + x2z – y2x – xyz – xyz – z2x + y2z + z2y = 0
⇔ x(xy + xz – y2 – yz) – z(xy + zx – y2 – zy) = 0
⇔ (xy + xz – y2 – yz)(x – z) = 0
⇔ [x(y + z) – y(y + z)](x – z) = 0
⇔ (y + z)(x – y)(x – z) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}y = - z\\x = y\\x = z\end{array} \right.\)
⇒ 3 số x, y, z có ít nhất hai số bằng nhau hoặc đối nhau. (đpcm)
1061 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%