Câu hỏi:

07/04/2022 478

Cho phản ứng hóa học sau :\[2{H_2}{O_2}\mathop \to \limits^{Mn{O_2}} 2{H_2}{O_{\left( I \right)}} + {O_{2\left( k \right)}}\]. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên ?

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên :

- Nồng độ H2O2 : nếu tăng nồng độ H2O2 thì tốc độ phản ứng tăng.

- Thêm chất xúc tác : làm tăng tốc độ của phản ứng.

- Nhiệt độ : nếu tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng.

→ Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng là áp suất vì chất tham gia không phải là chất khí.

Đáp án cần chọn là: A

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Khi nhiệt độ tăng thêm 50oC thì tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 1024 lần. Giá trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trên là

Xem đáp án » 07/04/2022 35,019

Câu 2:

Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC tốc độ phản ứng hóa học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 300C) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ nào?

Xem đáp án » 07/04/2022 32,092

Câu 3:

Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 07/04/2022 2,485

Câu 4:

Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO (k) + O(k) \[ \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} \] 2NO(k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án » 07/04/2022 1,341

Câu 5:

Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 200C thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl nói trên ở 400C trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 550C thì cần bao nhiêu thời gian?

Xem đáp án » 07/04/2022 852

Câu 6:

Phản ứng giữa hai chất A và B được biểu thị bằng phương trình hóa học sau

A  +  B  →  2C

Tốc độ phản ứng này là V  = K.[A].[B]. Thực hiện phản ứng này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất:

Trường hợp 1: Nồng độ của mỗi chất là 0,01 mol/l.

Trường hợp 2: Nồng độ của mỗi chất là 0,04 mol/l

Trường hợp 3: Nồng độ của  chất A là 0,04 mol/l, của chất B là 0,01 mol/l.

Tốc độ phản ứng ở trường hợp 2 và 3 lớn hơn so với trường 1 số lần là

Xem đáp án » 07/04/2022 758

Câu 7:

Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T.

Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/L. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/L. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là

Xem đáp án » 07/04/2022 704

Bình luận


Bình luận