13 bài tập Các công thức tính nhiệt lượng (có lời giải)
54 người thi tuần này 4.6 328 lượt thi 13 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
83 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 4: Vật lý hạt nhân
62 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 3: Từ trường có đáp án
91 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 1: Vật lý nhiệt
56 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Cánh diều Chủ đề 2: Khí lý tưởng
1000 câu hỏi lý thuyết trọng tâm môn Vật Lý lớp 12 có đáp án
2 câu Trắc nghiệm Dao động cơ học cơ bản
21 câu Trắc nghiệm Vật lý 12 Kết nối tri thức Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể có đáp án
2020 câu Trắc nghiệm tổng hợp Vật lí 2023 có đáp án (Phần 2)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là B
Giảm nhiệt độ thì vật giải phóng nhiệt lượng \[Q = mc\Delta T = 0,1.1236.1 = 123,6\,J\]
Câu 2
Tra trong bảng nhiệt dung riêng của một số chất, người ta đọc được nhiệt dung riêng của sắt là 440 J/kg.K. Điều này có nghĩa là
Lời giải
Đáp án đúng là D
Nhiệt dung riêng của sắt là 440 J/kg.K nghĩa là nếu lấy đi nhiệt lượng 440 J thì nhiệt độ của 1 kg sắt sẽ giảm đi 1 °C.
Lời giải
Đáp án đúng là C
\[Q = mc\Delta T = 1.4200.1 = 4200\,J = 1,16Wh.\]
Câu 4
Nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của chất chuyển hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ xác định được gọi là
Lời giải
Đáp án đúng là B
Nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của chất chuyển hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ xác định được gọi là nhiệt hoá hơi riêng.
Câu 5
Người ta nhúng một khối sắt có khối lượng 1 kg vào trong 1 kg nước cùng ở nhiệt độ phòng rồi cung cấp cho chúng nhiệt lượng 100 J rồi để cho đến khi sắt và nước cân bằng nhiệt. Sắt hay nước hấp thụ năng lượng nhiệt nhiều hơn?
Lời giải
Đáp án đúng là C
Nhiệt dung riêng của nước lớn hơn nhiệt dung riêng của sắt nên nước hấp thụ nhiệt lượng nhiều hơn.
Câu 6
Hai cốc giống nhau chứa nước nóng. Nước ở cốc thứ nhất nguội đi 15 °C trong 5 phút trong khi nước ở cốc thứ hai chỉ nguội đi 10 °C trong 5 phút. Đó là do
Lời giải
Đáp án đúng là A
Nhiệt dung riêng của nước trong hai cốc như nhau, trong cùng một khoảng thời gian thì độ giảm nhiệt độ là như nhau, nhưng nước trong cốc thứ nhất nguội đi nhanh hơn chứng tỏ lượng nước trong cốc thứ hai nhiều hơn.
Câu 7
Một ca nhôm có khối lượng 0,300 kg chứa 2,00 kg nước. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4,20.103 J/kg.K và 8,80.102 J/kg.K. Nhiệt lượng cần để đun nóng nước từ 10,0 °C đến 70,0 °C có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lời giải
Đáp án đúng là C
Nhiệt lượng cần cung cấp:
\[Q = {Q_{n\hom }} + {Q_{nuoc}} = 0,3.880.(70 - 10) + 2.4200.(70 - 10) = 519840\,J.\]
Câu 8
Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.103 J/kg. Năng lượng được hấp thụ bởi 10,0 g nước đá để chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng là
Lời giải
Đáp án đúng là C
Nhiệt nóng chảy là \[Q = \lambda m = {334.10^3}.0,01 = 3340\,J.\]
Câu 9
Sử dụng dữ liệu để trả lời câu 9, 10.
Ba quả bóng có cùng khối lượng 50 g, một quả bằng nhôm, một quả bằng sắt và một quả bằng chì. Nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 0,22 kcal/kg.K; 0,11 kcal/kg.K và 0,03 kcal/kg.K.
Sử dụng dữ liệu để trả lời câu 9, 10.
Ba quả bóng có cùng khối lượng 50 g, một quả bằng nhôm, một quả bằng sắt và một quả bằng chì. Nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 0,22 kcal/kg.K; 0,11 kcal/kg.K và 0,03 kcal/kg.K.
Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho mỗi quả bóng. Quả bóng đạt được nhiệt độ cao nhất là
Lời giải
Đáp án đúng là B
Nhiệt dung riêng của chì nhỏ nhất, nên chì có độ tăng nhiệt độ lớn nhất.
Câu 10
Sử dụng dữ liệu để trả lời câu 9, 10.
Ba quả bóng có cùng khối lượng 50 g, một quả bằng nhôm, một quả bằng sắt và một quả bằng chì. Nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 0,22 kcal/kg.K; 0,11 kcal/kg.K và 0,03 kcal/kg.K.
Sử dụng dữ liệu để trả lời câu 9, 10.
Ba quả bóng có cùng khối lượng 50 g, một quả bằng nhôm, một quả bằng sắt và một quả bằng chì. Nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 0,22 kcal/kg.K; 0,11 kcal/kg.K và 0,03 kcal/kg.K.
Nhiệt độ của mỗi quả bóng là 20 °C. Người ta nhúng cả ba quả vào trong một bình chứa 100 g nước ở nhiệt độ 40 °C.
Quả bóng đạt được nhiệt độ cao nhất là
Lời giải
Đáp án đúng là D
Khi nhúng cả 3 quả vào cùng một bình chứa nước thì đến khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của cả 3 quả là như nhau.
Câu 11
Khi ta cần đun nóng 5 lít nước từ 30°C lên 50°C cần bao nhiêu nhiệt lượng? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.
Lời giải
Ta có: Q = mcDt = mc(t2 − t1).
5 lít có khối lượng 5 kg → Q = 5.4200.(50 - 30) = 420000 J = 420 kJ.
Câu 12
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá 100 g ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục nước đá 100 g ở 0 °C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg.
Lời giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá để nó nóng chảy ở nhiệt độ 0 °C là: \({{\rm{Q}}_{{\rm{nc}}}} = \lambda {\rm{m}} = 3,{4.10^5}.0,1 = 3,{4.10^4}\;{\rm{J}}\).
Câu 13
Tính lượng nhiệt cần thiết để chuyển hóa 1,00 kg nước ở 100 °C (ở điều kiện áp suất bình thường) thành hơi. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,25.106 J/kg.
Tính lượng nhiệt cần thiết để chuyển hóa 1,00 kg nước ở 100 °C (ở điều kiện áp suất bình thường) thành hơi. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,25.106 J/kg.
Lời giải
Nhiệt lượng cần thiết để chuyển 1 kg nước ở 100°C thành hơi nước ở 100°C:
\(Q = Lm = 2,25 \cdot {10^6} \cdot 1 = 2250000(\;{\rm{J}})\)
66 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%