Bộ 3 đề thi học kì 2 Lịch sử 7 Kết nối tri thức cấu trúc mới có đáp án - Đề 3
58 người thi tuần này 4.6 220 lượt thi 9 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,5 ĐIỂM)
1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (1,5 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu hỏi, thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên là
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,5 ĐIỂM)
1.1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (1,5 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu hỏi, thí sinh chỉ chọn một phương án đúng.
Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ luật mới, có tên làLời giải
CHỌN A
Câu 2
Thầy thuốc nổi tiếng nào thời Trần là tác giả của bộ sách “Nam dược thần hiệu” tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam?
Lời giải
CHỌN B
Lời giải
CHỌN A
Câu 4
Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây:
“Vua nào chủ hội Tao Đàn,
Nhị thập bát tú những trang văn tài?”
Lời giải
CHỌN C
Lời giải
CHỌN A
Câu 6
Trong các thế kỉ X – XVI, người dân Phù Nam vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam, đồng thời tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của
Lời giải
CHỌN D
Câu 7
1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (2,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 7 đến câu 8. Ở mỗi câu hỏi, thí sinh chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d). Lưu ý: đánh dấu X vào cột đúng/ sai.
Nhận định về cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ:
Nhận định
Đúng
Sai
a) Phát hành tiền giấy “Thông bảo hội sao” là một trong những chính sách cải cách quan trọng của Hồ Quý Ly và triều Hồ.
b) Chính sách hạn điền và hạn nô của Hồ Quý Ly đã góp phần quan trọng vào việc tăng cường thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần.
c) Thành công từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nhà nước Đại Ngu.
d) Trong cải cách của Hồ Quý Ly, trên phương diện văn hóa - tư tưởng, tinh thần dân tộc được thể hiện rõ nét ở việc: đề cao chữ Nôm.
1.2. Trắc nghiệm đúng - sai (2,0 điểm): Thí sinh trả lời từ câu 7 đến câu 8. Ở mỗi câu hỏi, thí sinh chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý a), b), c), d). Lưu ý: đánh dấu X vào cột đúng/ sai.
Nhận định về cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ:
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Phát hành tiền giấy “Thông bảo hội sao” là một trong những chính sách cải cách quan trọng của Hồ Quý Ly và triều Hồ. |
|
|
b) Chính sách hạn điền và hạn nô của Hồ Quý Ly đã góp phần quan trọng vào việc tăng cường thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần. |
|
|
c) Thành công từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nhà nước Đại Ngu. |
|
|
d) Trong cải cách của Hồ Quý Ly, trên phương diện văn hóa - tư tưởng, tinh thần dân tộc được thể hiện rõ nét ở việc: đề cao chữ Nôm. |
|
|
Lời giải
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Phát hành tiền giấy “Thông bảo hội sao” là một trong những chính sách cải cách quan trọng của Hồ Quý Ly và triều Hồ. |
X |
|
b) Chính sách hạn điền và hạn nô của Hồ Quý Ly đã góp phần quan trọng vào việc tăng cường thế lực của tầng lớp quý tộc nhà Trần. |
|
X |
c) Thành công từ cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nhà nước Đại Ngu. |
|
X |
d) Trong cải cách của Hồ Quý Ly, trên phương diện văn hóa - tư tưởng, tinh thần dân tộc được thể hiện rõ nét ở việc: đề cao chữ Nôm. |
X |
|
Câu 8
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Ngày 22 tháng Một năm Đinh Mùi, tức ngày 10 tháng 12 năm 1427, Hội thề Đông Quan được tổ chức ở phía Nam thành Đông Quan, ngay bên bờ Nhị Hà (nay là sông Hồng). Hội thề được tổ chức bởi chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn.
Buổi lễ diễn ra với sự tham dự của Vương Thông cùng đoàn tướng lĩnh nhà Minh, đoàn Lam Sơn do Lê Lợi dẫn đầu. Trước sự chứng kiến của đoàn nghĩa quân Lam Sơn, Vương Thông phải đọc to “Bài văn hội thề” với nội dung cam kết đình chỉ mọi hoạt động chiến sự, không tái diễn việc xâm chiếm nước Việt, rút hết quân về nước trong thời hạn 5 tháng, không cướp bóc, sách nhiễu nhân dân dọc theo đường rút quân. (….) Về phía nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi cũng cam kết sẽ bảo đảm cung cấp đủ lương thực, ngựa, thuyền cho Vương Thông cùng đoàn bại quân về đến biên giới an toàn.”
(Theo: Nguyễn Tào, Hội thề Đông Quan, Webisite Hoàng thành Thăng Long, đường link truy cập: https://hoangthanhthanglong.vn/blog/2013/01/25/le-loi-giai-phong-dong-quan-bai-8-hoi-the-dong-quan/ )
Nhận định
Đúng
Sai
a) Hội thề Đông quan được coi là dấu mốc đánh dấu sự kết thúc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
b) Việc tổ chức Hội thề Đông quan là minh chứng lịch sử duy nhất cho thấy tinh thần nhân nghĩa, nhân văn và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam.
c) Hội thề Đông Quan 1427 thể hiện cách kết thúc chiến tranh sáng tạo, mềm dẻo, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn.
d) Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên chiến thắng để giữ gìn hòa hiếu.
Đọc tư liệu sau:
Tư liệu. “Ngày 22 tháng Một năm Đinh Mùi, tức ngày 10 tháng 12 năm 1427, Hội thề Đông Quan được tổ chức ở phía Nam thành Đông Quan, ngay bên bờ Nhị Hà (nay là sông Hồng). Hội thề được tổ chức bởi chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn.
Buổi lễ diễn ra với sự tham dự của Vương Thông cùng đoàn tướng lĩnh nhà Minh, đoàn Lam Sơn do Lê Lợi dẫn đầu. Trước sự chứng kiến của đoàn nghĩa quân Lam Sơn, Vương Thông phải đọc to “Bài văn hội thề” với nội dung cam kết đình chỉ mọi hoạt động chiến sự, không tái diễn việc xâm chiếm nước Việt, rút hết quân về nước trong thời hạn 5 tháng, không cướp bóc, sách nhiễu nhân dân dọc theo đường rút quân. (….) Về phía nghĩa quân Lam Sơn, Lê Lợi cũng cam kết sẽ bảo đảm cung cấp đủ lương thực, ngựa, thuyền cho Vương Thông cùng đoàn bại quân về đến biên giới an toàn.”
(Theo: Nguyễn Tào, Hội thề Đông Quan, Webisite Hoàng thành Thăng Long, đường link truy cập: https://hoangthanhthanglong.vn/blog/2013/01/25/le-loi-giai-phong-dong-quan-bai-8-hoi-the-dong-quan/ )
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Hội thề Đông quan được coi là dấu mốc đánh dấu sự kết thúc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. |
|
|
b) Việc tổ chức Hội thề Đông quan là minh chứng lịch sử duy nhất cho thấy tinh thần nhân nghĩa, nhân văn và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam. |
|
|
c) Hội thề Đông Quan 1427 thể hiện cách kết thúc chiến tranh sáng tạo, mềm dẻo, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn. |
|
|
d) Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên chiến thắng để giữ gìn hòa hiếu. |
|
|
Lời giải
Nhận định |
Đúng |
Sai |
a) Hội thề Đông quan được coi là dấu mốc đánh dấu sự kết thúc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. |
X |
|
b) Việc tổ chức Hội thề Đông quan là minh chứng lịch sử duy nhất cho thấy tinh thần nhân nghĩa, nhân văn và khát vọng hòa bình của nhân dân Việt Nam. |
|
X |
c) Hội thề Đông Quan 1427 thể hiện cách kết thúc chiến tranh sáng tạo, mềm dẻo, nhân đạo của nghĩa quân Lam Sơn. |
X |
|
d) Điểm tương đồng trong cách thức kết thúc chiến tranh của cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) là: chủ động giảng hòa trên chiến thắng để giữ gìn hòa hiếu. |
X |
|
Câu 9
II. TỰ LUẬN (1,5 ĐIỂM)
(1,5 điểm):
a) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
b) Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại cho Việt Nam bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
II. TỰ LUẬN (1,5 ĐIỂM)
(1,5 điểm):
a) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.
b) Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại cho Việt Nam bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Lời giải
a) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. b) Thắng lợi của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên đã để lại cho Việt Nam bài học gì đối với công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay? |
1,5 |
♦ Yêu cầu a) Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên |
1,0 |
- Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt. |
0,25 |
- Nhà Trần có kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu… |
0,25 |
- Các cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải… |
0,25 |
- Quân giặc khi tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công… |
0,25 |
♦ Yêu cầu b) Bài học kinh nghiệm |
0,5 |
- Đoàn kết toàn dân, chung sức xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc trước các thế lực thù địch. - Nắm chắc tình hình, đánh giá đúng điểm mạnh,điểm yếu, sở trường, sở đoản của giặc. - Có sự chỉ đạo chiến lược nhất quán và xuyên suốt… Lưu ý: - HS nêu quan điểm của bản thân, có thể đưa ra các đáp án khác, nhưng cần đảm bảo tính đúng đắn. - HS nêu được 02 biện pháp trở lên, có thể được điểm tối đa. |
0,5 |
44 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%