Đề thi giữa kì 2 Lịch sử 12 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 1

4.6 0 lượt thi 30 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM)

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 20. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã

Xem đáp án

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đường lối đổi mới kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2006?

Xem đáp án

Câu 3:

Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước (1986) không chịu sự tác động của bối cảnh quốc tế nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung nào sau đây không đúng về quan điểm đổi mới (từ tháng 12 - 1986) ở Việt Nam do Đảng Cộng sản lãnh đạo?

Xem đáp án

Câu 5:

Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục?

Xem đáp án

Câu 6:

Trong công cuộc Đổi mới, công tác xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị được đẩy mạnh.. - đó là thành tựu trên lĩnh vực nào?

Xem đáp án

Câu 7:

Nhân tố quyết định đến sự thành công của công cuộc Đổi mới đất nước từ năm 1986 đến nay là

Xem đáp án

Câu 8:

Trong những năm 1911-1912, hoạt động đối ngoại của Phan Bội Châu chủ yếu diễn ra ở     

Xem đáp án

Câu 9:

Trong giai đoạn 1930-1940, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có hoạt động đối ngoại nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Từ năm 1942 đến năm 1945, trên cương vị là đại diện của Mặt trận Việt Minh, Hồ Chí Minh đã hai lần sang Trung Quốc để

Xem đáp án

Câu 11:

Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh đầu thế kỉ XX không có nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án

Câu 12:

Có nhiều nguyên nhân khiến các sĩ phu yêu nước, tiến bộ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX muốn học tập, dựa vào Nhật Bản để cứu nước, ngoại trừ việc

Xem đáp án

Câu 13:

Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới?

Xem đáp án

Câu 14:

Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà vừa kháng chiến, kiến quốc, vừa thực hiện các hoạt động đối ngoại nhằm

Xem đáp án

Câu 15:

Sau năm 1954, miền Bắc từng bước xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong bối cảnh mới, hoạt động đối ngoại của Việt Nam tập trung chủ yếu phục vụ sự nghiệp

Xem đáp án

Câu 16:

Trong giai đoạn 1975 đến 1985 Việt Nam đã tham gia

Xem đáp án

Câu 17:

Năm 1979, Việt Nam giúp đỡ lực lượng cách mạng Campuchia

Xem đáp án

Câu 18:

Quốc gia nào ở châu Á hiện là đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 19:

Các hoạt động đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 đến nay có vai trò như thế nào?

Xem đáp án

Câu 20:

Tham gia tích cực vào các tổ chức quốc tế, khu vực sẽ đem tới cơ hội phát triển nào cho Việt Nam?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Thí sinh trả lời từ câu 21 đến câu 22. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. “Chương trình Việt Minh còn chủ trương đoàn kết quốc tế: "Tuyên bố các dân tộc được quyền tự quyết, liên lạc mật thiết với các dân tộc thiểu số và nhất là Trung Quốc, Ấn Độ và Cao Ly".

Đề mục "Ngoại giao” của Chương trình Việt Minh bao gồm những nội dung:

“1. Hủy bỏ tất cả các hiệp ước mà Pháp đã ký bất kỳ với nước nào.

2. Tuyên bố các dân tộc bình đằng và hết sức giữ hòa bình.

3. Kiên quyết chống lại tất cả các lực lượng xâm phạm đến quyền lợi của nước Việt Nam.

4. Mật thiết liên lạc với các dân tộc bị áp bức, giai cấp vô sản trên thế giới".

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, 2000, tr.114)

Đoạn văn 2

Đọc tư liệu sau đây:

Tư liệu. "Ngày 03/02/1994, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố bãi bỏ cẩm vận và thiết lập cơ quan liên lạc Hoa Kỳ tại Hà Nội; và ngày 11/7/1995, tuyên bổ chính thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam. Với việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, lần đầu tiên Việt Nam có quan hệ với tất cả các nước lớn trên thế giới. Việc này góp phần củng cố vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế và tạo thêm điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với các nước khác và các tổ chức quốc tế".

(Bộ Ngoại giao, Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2020, tr.377)

4.6

0 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%