Đề kiểm tra KHTN 6 Chân trời sáng tạo Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống có đáp án (Đề số 39)

14 người thi tuần này 5.0 1.1 K lượt thi 13 câu hỏi 90 phút

🔥 Đề thi HOT:

567 người thi tuần này

Đề ôn thi hsg KHTN 6 cấp trường có đáp án (Bán trắc nghiệm) (Đề 1)

1.6 K lượt thi 16 câu hỏi
507 người thi tuần này

Top 10 đề kiểm tra 15 phút KHTN 6 có đáp án (Đề 1)

8.6 K lượt thi 10 câu hỏi
267 người thi tuần này

Đề số 1

2.4 K lượt thi 30 câu hỏi
225 người thi tuần này

Đề thi KHTN 6 Giữa học kì 1 có đáp án (Đề 1)

5.6 K lượt thi 30 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Quan sát hình, sắp xếp các cấp bậc phân loại của cây hoa hồng Pháp theo thứ tự bằng các từ gọi ý cho sẵn.

Media VietJack

Xem đáp án

Câu 2:

Xác định tên khoa học của loài cây trong hình bên:

Media VietJack

Xem đáp án

Câu 5:

Xác định các chú thích theo thứ tự trên hình cấu tạo của nấm đảm.
Media VietJack

Xem đáp án

Câu 7:

Trong các loài thực vật sau, loài nào không có hạt?
Media VietJack

Xem đáp án

Câu 8:

Trong các loài động vật không xương sống sau đây, loài nào gây bệnh cho con người?
Media VietJack

Xem đáp án

Câu 9:

Quan sát hình sau, em hãy cho biết loài động vật nào cấm săn bắn ở nước ta?
Media VietJack

Xem đáp án

Câu 12:

Đọc thông tin sau:

Tê giác trắng hay tê giác môi vuông (Ceratotherium simum) là một trong năm loài tê giác còn tồn tại và là một trong số rất ít loài động vật ăn cỏ lớn còn tồn tại. Chúng có nguồn gốc ở đông bắc và miền nam Châu Phi. Tê giác có xu hướng sống thành bầy đàn từ 1 đến 7 con, mặc dù chúng là những động vật to lớn. Trên mõm của chúng có hai sừng với cấu tạo từ các sợi keratin (không phải xương như ở gạc hươu, nai).

Đặc trưng phân biệt rõ nét nhất của tê giác là sừng lớn trên mũi.

Media VietJack

Sừng tê giác có thành phần cấu tạo gồm keratin tương tự tóc và móng tay con người. Tại Đông Nam Á và nhất là ở Việt Nam, người dân mài sừng tê giác pha với nước hay rượu để uống và tin rằng nó có thể dùng để chữa bệnh. Việt Nam cũng là nước tiêu thụ lậu sừng tê giác lớn nhất thế giới. Các chiến dịch bảo vệ tê giác được khởi động từ những năm thập niên 1970, nhưng quần thể tê giác vẫn tiếp tục suy giảm nghiêm trọng. Việc buôn bán các bộ phận cơ thể tê giác bị cấm theo các thỏa ước của CITES (Công ước về thương mại quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp), nhưng việc săn bắn trộm vẫn là mối đe dọa nguy hiểm nhất cho tất cả các loài tê giác.

Dựa vào thông tin trên và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau:

a. Sừng tê giác có phải là thuốc chữa trị bệnh hay không? Vì sao?

b. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài tê giác tránh bị tuyệt chủng?


5.0

1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%