Giải SBT Địa lí 6 KNTT Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo có đáp án

27 người thi tuần này 4.6 656 lượt thi 9 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1657 người thi tuần này

Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

9 K lượt thi 22 câu hỏi
941 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)

5.2 K lượt thi 22 câu hỏi
850 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)

4.6 K lượt thi 22 câu hỏi
646 người thi tuần này

12 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án

3.3 K lượt thi 12 câu hỏi
533 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 3)

4 K lượt thi 22 câu hỏi
446 người thi tuần này

12 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án

3.8 K lượt thi 12 câu hỏi
426 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án

2.7 K lượt thi 10 câu hỏi
415 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án

3.3 K lượt thi 15 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Hãy dùng các dữ liệu dưới đây để hoàn thành sơ đồ theo mẫu.

a) Về trạng thái

b) Về độ dày

c) Về nhiệt độ

- Rắn.

 

- Quánh dẻo đến rắn.

- Lỏng đến rắn.

- 5 đến 70 km.

- Khoảng 3 400 km.

- 2900 km.

- Khoảng 5 000°C.

- Càng xuống sâu càng tăng, tối đa đến 1 000°C.

- 1 500°C đến 3 700°C.

Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo

Lời giải

Lời giải:

Lớp

Về trạng thái

Về độ dày

Về nhiệt độ

Vỏ Trái Đất

Rắn.

5 đến 70 km.

Càng xuống sâu càng tăng, tối đa đến 1 000°C.

Man-ti

Quánh dẻo đến rắn.

2900 km.

1 500°C đến 3 700°C.

Nhân

Lỏng đến rắn.

Khoảng 3 400 km.

Khoảng 5 000°C.

Câu 2

Dựa vào hình vẽ ở câu 1, hãy trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất.

Lời giải

Lời giải:

Lớp

Vỏ Trái Đất

Lớp Manti

Lớp Nhân

Độ dày

5km - 70km.

2 900km.

3 400km.

 

 

 

Trạng thái

- Là lớp vỏ mỏng cứng ngoài cùng.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau. 

- Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương.

- Tồn tại ở trạng thái rắn.

Chia thành 2 tầng:

- Manti trên ở trạng thái quánh dẻo.

+ Manti dưới ở trạng thái rắn chắc.

- Chia làm 2 tầng:

+ Nhân ngoài ở ở thể lỏng.

+ Nhân trong vật chất ở dạng rắn.

- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe (còn gọi: nhân Nife).

Nhiệt độ

Càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa đến 1 0000C.

Từ 1 5000C đến 3 7000C.

Khoảng 5 0000C.

Câu 3

Vật chất nóng chảy trong lớp man-ti gọi là

A. mac-ma.                  B. dung nham.                         C. badan.                     D. núi lửa.

Lời giải

Chọn A.

Câu 4

Dựa vào lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất (hình 2, trang 130 SGK), hãy:
a) Cho biết tên bảy địa mảng lớn của vỏ Trái Đất.

Lời giải

a) Bảy địa mảng lớn của Trái Đất: mảng Thái Bình Dương, mảng Bắc Mỹ, mảng Nam Mỹ, mảng Âu - Á, mảng Phi, mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a, mảng Nam Cực.

Câu 5

b) Kể tên ba cặp địa mảng xô vào nhau.

Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo

Lời giải

b) Ba cặp địa mảng xô vào nhau

Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo

- Mảng Âu - Á và mảng Phi.

- Mảng Âu – Á và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

- Mảng Nam Mỹ và mảng Nam Cực

Câu 6

c) Kể tên ba cặp địa mảng tách xa nhau.

Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo

Lời giải

c) Ba cặp địa mảng tách xa nhau

Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo

- Mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.

- Mảng Bắc Mỹ và mảng Phi.

- Mảng Phi và mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

Câu 7

d) Lãnh thổ Việt Nam nằm trong địa mảng nào dưới đây?

A. Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

B. Mảng Thái Bình Dương.

C. Mảng Âu – Á.

D. Mảng Phi.

Lời giải

d) Đáp án: C.

Câu 8

Hãy sử dụng những cụm từ sau để hoàn thành đoạn thông tin dưới đây:

động đất          dãy núi            Xô vào nhau                núi lửa             tách xa nhau         vực sâu

Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể (1) ........... hoặc (2) ............. Ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng sẽ hình thành các (3) .............., các (4) ................. kèm theo là các hiện tượng (5) ................................... và (6) ..............................

Lời giải

Lời giải:

Trong khi di chuyển, các địa mảng có thể (1) xô vào nhau hoặc (2) tách xa nhau. Ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng sẽ hình thành các (3) dãy núi, các (4) vực sâu kèm theo là các hiện tượng (5) động đất và (6) núi lửa.

 

Câu 9

Sự di chuyển của các địa mảng sẽ tác động như thế nào đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất?

Lời giải

Lời giải:

Sự di chuyển của các địa mảng có tác động lớn đến việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Khi các địa mảng dịch chuyển sẽ hình thành các dãy núi cao (khi xô vào nhau), các vực biển sâu (khi tách xa nhau), hoặc hình thành các dải núi lửa (nếu mảng đại dương Xô vào mảng lục địa).

 
4.6

131 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%