Bài 2: Các yếu tố cơ bản của bản đồ có đáp án

22 người thi tuần này 4.6 2.4 K lượt thi 8 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1657 người thi tuần này

Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

9 K lượt thi 22 câu hỏi
941 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)

5.2 K lượt thi 22 câu hỏi
850 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)

4.6 K lượt thi 22 câu hỏi
646 người thi tuần này

12 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án

3.3 K lượt thi 12 câu hỏi
533 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 3)

4 K lượt thi 22 câu hỏi
446 người thi tuần này

12 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án

3.8 K lượt thi 12 câu hỏi
426 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án

2.7 K lượt thi 10 câu hỏi
415 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án

3.3 K lượt thi 15 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Trong các bản đồ có tỉ lệ dưới đây, bản đồ nào có mức độ thể hiện chi tiết nhất?

A. 1: 7500.

B. 1: 2000.

C. 1: 1000.

D. 1: 100000.

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Câu 2

Bản đồ có ghi tỉ lệ là 1: 5 000 000, vậy 1 cm trên bản đồ sẽ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa?

A. 5 km.

B. 50 km.

C. 500 km.

D. 5 000 km.

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Câu 3

Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 20 km, khoảng cách giữa hai địa điểm đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 100 000 là

A. 1 cm.

B. 10 cm.

C. 2 cm.

D. 20 cm.

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Câu 4

Hãy chọn và điền các từ “bản đồ”, “tỉ lệ bản đồ”, “phép chiếu bản đồ” với các đoạn thông tin dưới đây sao cho đúng.

A. Hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất được gọi là ..................

B. Khi vẽ bản đồ, người ta phải chuyển bề mặt cong của Trái Đất sang mặt phẳng được gọi là ...................

C. Yếu tố để xác định mức độ thu nhỏ khoảng cách khi chuyển từ thực tế có thể hiện trên mặt phẳng bản đồ là…………

Lời giải

A. Hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái Đất được gọi là bản đồ

B. Khi vẽ bản đồ, người ta phải chuyển bề mặt cong của Trái Đất sang mặt phẳng được gọi là phép chiếu bản đồ

C. Yếu tố để xác định mức độ thu nhỏ khoảng cách khi chuyển từ thực tế có thể hiện trên mặt phẳng bản đồ là tỉ lệ bản đồ

Câu 5

Quan sát hình 2.1, hãy sắp xếp các đối tượng biểu hiện sao cho phù hợp, các loại kí hiệu và các dạng kí hiệu vào bảng sau:

Media VietJack

Lời giải

Media VietJack

Câu 6

Nối ô ở cột bên trái với ô ở cột bên phải sao cho đúng.

Media VietJack

Lời giải

Media VietJack

Câu 7

Hãy điền hướng từ điểm O đến các điểm A, B, C, D, E, F, G ở hình sau:Media VietJack

Lời giải

Hãy điền hướng từ điểm O đến các điểm A, B, C, D, E, F, G ở hình sau: (ảnh 1)

Câu 8

Hãy nêu đặc điểm hình dạng lưới kinh tuyến, vĩ tuyến ở mỗi lược đồ sau:

Hãy nêu đặc điểm hình dạng lưới kinh tuyến, vĩ tuyến ở mỗi lược đồ sau: (ảnh 1)

Lời giải

- (Lược đồ A) Đặc điểm:

+ Các đường kinh tuyến là những đoạn thẳng song song và bằng nhau.

+ Các vĩ tuyến là những đoạn thẳng song song, bằng nhau và vuông góc với kinh tuyến.

- (Lược đồ B) Đặc điểm:

+ Kinh tuyến: Là những đường cong, kinh tuyến gốc là đường thẳng vuông gốc với các vĩ tuyến.

+ Là những đường thẳng, vuông góc với kinh tuyến gốc.

4.6

475 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%