Trắc nghiệm: Tiếng nói của văn nghệ

43 người thi tuần này 4.6 1.7 K lượt thi 12 câu hỏi 15 phút

🔥 Đề thi HOT:

7780 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 8)

78.6 K lượt thi 7 câu hỏi
3686 người thi tuần này

Đề thi giữa kì 2 Văn 9 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 9

30.2 K lượt thi 7 câu hỏi
2904 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 9)

73.8 K lượt thi 7 câu hỏi
2651 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Hải Dương

19.7 K lượt thi 7 câu hỏi
2317 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 10)

73.2 K lượt thi 7 câu hỏi
2088 người thi tuần này

Bộ 10 đề thi cuối kì 1 Ngữ Văn lớp 9 Cánh diều có đáp án ( Đề 3 )

72.9 K lượt thi 7 câu hỏi
1565 người thi tuần này

Đề minh họa thi vào lớp 10 môn Ngữ văn năm 2025 - Sở GD Ninh Bình (2)

5.6 K lượt thi 6 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Văn bản Tiếng nói của văn nghệ sử dụng phương thức biểu đạt giống với văn bản nào?

Lời giải

Chọn đáp án: A.

Câu 2

Ý nào nói không đúng về tác giả Nguyễn Đình Thi?

Lời giải

Chọn đáp án: C.

Câu 3

Nhận định nào sau đây nêu đầy đủ nhất về nội dung của văn bản Tiếng nói của văn nghệ?

Lời giải

Chọn đáp án: D.

Câu 4

Theo tác giả, tại sao con người cần tới tiếng nói của văn nghệ?

Lời giải

Chọn đáp án: D.

Câu 5

Ý nào sau đây nói về con đường độc đáo của văn nghệ đến với người đọc?

Lời giải

Chọn đáp án: C

Câu 6

Trong văn bản trên, người viết đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng?

Lời giải

Chọn đáp án: A

Câu 7

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Nghệ thuật nói nhiều với tư tưởng nữa, nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào là con người. Nhưng trong nghệ thuật, tư tưởng từ ngay cuộc sống hằng ngày nảy ra, và thấm trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của nghệ thuật không bao giờ là trí thức trừu tượng một mình trên cao. Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, cho đến một bức tranh, một bản đàn, ngay khi làm chúng ta rung động trong cảm xúc, có bao giờ để trí óc chúng ta nằm lười yên một chỗ… Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng, yên lặng. Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng. Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà ta bỏ xuống được. Ta sẽ dừng tay trên trang giấy đáng lẽ lật đi và đọc lại bài thơ. Tất cả tâm hồn chúng ta đọc, không phải chỉ có trí thức. Và khác với cách độc riêng bằng trí thức, lần đọc thứ hai chậm hơn, đòi hỏi nhiều cố gắng hơn, nhiều chỗ chúng ta dừng lại hơn. Cho đến một câu thơ kia, người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy.

Đoạn văn trên bàn về nội dung?

Lời giải

Chọn đáp án: D.

Câu 8

Câu văn nào sau đây nêu ý chủ đạo của đoạn văn

Lời giải

Chọn đáp án: C.

Câu 9

Qua đoạn văn, tác giả nêu ra ý kiến, quan điểm gì?

Lời giải

Chọn đáp án: B.

Câu 10

Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phép lập luận chính nào?

Lời giải

Chọn đáp án: C.

Câu 11

Đặc sắc về lập luận của đoạn văn trên là gì?

Lời giải

Chọn đáp án: D.

Câu 12

Câu văn Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng sử dụng biện pháp tu từ gì?

Lời giải

Chọn đáp án: B.

4.6

333 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%