Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 có đáp án (Phần 2)
🔥 Đề thi HOT:
Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 2)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 34 (có đáp án) Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (phần 2)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 19)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 16 (có đáp án): Tính chất hóa học của kim loại
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 22 (có đáp án): Luyện tập chương 2: Kim loại
Đề thi Học kì 1 Hóa học lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 8)
Trắc nghiệm Hóa 9 Bài 1 (có đáp án): Tính chất hóa học, Khái quát về sự phân loại của oxit.(phần 2)
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 59:
Hòa tan 3,1g Na2O vào nước để được 2 lít dung dịch
a. Cho biết nồng độ M của dung dịch thu được.
Hòa tan 3,1g Na2O vào nước để được 2 lít dung dịch
a. Cho biết nồng độ M của dung dịch thu được.
Câu 71:
b. Từ lượng axit sunfuric này người ta có thể pha chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 23%.
b. Từ lượng axit sunfuric này người ta có thể pha chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 23%.
Câu 73:
Để hòa tan 2,4g oxit một kim loại hóa trị II cần dùng 2,19g axit HCl. Hỏi đó là oxit kim loại nào?
Để hòa tan 2,4g oxit một kim loại hóa trị II cần dùng 2,19g axit HCl. Hỏi đó là oxit kim loại nào?
Câu 85:
Để hòa tan hoàn toàn 3,6g magie phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,75M.
Để hòa tan hoàn toàn 3,6g magie phải dùng bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,75M.
Câu 86:
Cho 5,6 lít khí CO2 lội qua dung dịch NaOH 20%.
(D = 1,22 g/mol)
a. Tính khối lượng muối tạo thành.
Cho 5,6 lít khí CO2 lội qua dung dịch NaOH 20%.
(D = 1,22 g/mol)
a. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 91:
Tính thể tích dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045) cần dùng làm trung hòa hết 350ml dung dịch H2SO4 0,5M.
Tính thể tích dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045) cần dùng làm trung hòa hết 350ml dung dịch H2SO4 0,5M.
Câu 104:
Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.
Oxit axit:
Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.
Câu 105:
Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.
Oxit bazơ:
Oxit bazơ:
Câu 106:
Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.
Oxit lưỡng tính:
Ttrong các oxit dưới đây: Al2O3; CaO; CO; Mn2O7; P2O5; N2O5; NO; SiO2; ZnO; Fe2O3.
Oxit lưỡng tính:
Câu 119:
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
Câu 126:
Nêu tính chất vật lý, tính chất hóa học của sắt. Về mặt hóa trị sắt có gì khác so với nhôm?
Nêu tính chất vật lý, tính chất hóa học của sắt. Về mặt hóa trị sắt có gì khác so với nhôm?
Câu 133:
b. Chỉ được dùng kim loại để phân biệt được các dung dịch sau đây hay không?
NaCl; HCl, NaNO3.
b. Chỉ được dùng kim loại để phân biệt được các dung dịch sau đây hay không?
NaCl; HCl, NaNO3.
Câu 141:
Nêu tính chất của phi kim? Người ta thường căn cứ vào đâu để đánh giá sự mạnh yếu của phi kim?
Nêu tính chất của phi kim? Người ta thường căn cứ vào đâu để đánh giá sự mạnh yếu của phi kim?
Câu 147:
Hãy so sánh những tính chất vật lí và tính chất hóa học của CO và CO2. Viết phương trình minh họa.
Hãy so sánh những tính chất vật lí và tính chất hóa học của CO và CO2. Viết phương trình minh họa.
Câu 157:
Cân bằng phương trình hóa học và cho biết cacbon trong mỗi trường hợp là chất oxi hóa hay chất khử?
Cân bằng phương trình hóa học và cho biết cacbon trong mỗi trường hợp là chất oxi hóa hay chất khử?
Câu 197:
Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat.
Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất?
Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat.
Câu trả lời nào sau đây là đúng nhất?
Câu 198:
Có những kim loại sau:
Hãy chọn một kim loại:
a. Phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric.
Có những kim loại sau:
Hãy chọn một kim loại:
a. Phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric.
Câu 209:
Cho các hỗn hợp khí sau:
1. H2 và O2. 2. SO2 và O2. 3. H2 và Cl2
tồn tại trong những điều kiện nào?
Cho các hỗn hợp khí sau:
1. H2 và O2. 2. SO2 và O2. 3. H2 và Cl2
tồn tại trong những điều kiện nào?
Câu 223:
Nêu phương pháp hóa học để có thể phân biệt các chất trong mỗi nhóm chất sau:
a. Etilen và metan.
Nêu phương pháp hóa học để có thể phân biệt các chất trong mỗi nhóm chất sau:
a. Etilen và metan.
Câu 235:
Viết phản ứng đốt cháy metan và benzen. Có hiện tượng gì khác nhau trong hai phản ứng đốt cháy?
Viết phản ứng đốt cháy metan và benzen. Có hiện tượng gì khác nhau trong hai phản ứng đốt cháy?
Câu 257:
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba chất lỏng sau: benzen, rượu etylic và axit axetic.
Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba chất lỏng sau: benzen, rượu etylic và axit axetic.
Câu 258:
Hãy kể tên một loại chất béo có nguồn gốc động vật và một loại chất béo có nguồn gốc thực vật.
Câu 273:
b. Làm lạnh khí sản phẩm tới nhiệt độ phòng thì thu được bao nhiêu ml chất lỏng (d = 0,879 g/ml)
b. Làm lạnh khí sản phẩm tới nhiệt độ phòng thì thu được bao nhiêu ml chất lỏng (d = 0,879 g/ml)
Câu 292:
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch X để trung hòa 25ml dung dịch, hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,05M.
b. Cần bao nhiêu ml dung dịch X để trung hòa 25ml dung dịch, hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,05M.
Câu 308:
Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ, có thể phân biệt bằng cách sau đây không?
Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ, có thể phân biệt bằng cách sau đây không?
Câu 315:
Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước bằng 2 : 1. Vậy X là:
Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước bằng 2 : 1. Vậy X là:
Câu 328:
Trung hòa 400ml dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch NaOH 20%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Trung hòa 400ml dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch NaOH 20%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
320 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%