36 câu Trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT môn KTPL Chủ đề 6: Quản lý thu chi trong gia đình

388 người thi tuần này 4.6 647 lượt thi 36 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Quản lí thu, chi trong gia đình là sử dụng các khoản thu và chi nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần cho

Xem đáp án

Câu 2:

Để đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của các thành viên trong gia đình sao cho phù hợp với các nguồn thu nhập thì mỗi gia đình cần quan tâm đến việc 

Xem đáp án

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói đến ý nghĩa của việc quản lí thu, chi trong gia đình? 

Xem đáp án

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây thể hiện sự cần thiết phải quản lí thu, chi trong gia đình? 

Xem đáp án

Câu 5:

Để lập kế hoạch thu, chi, mỗi gia đình cần lưu ý

Xem đáp án

Câu 6:

Để lập kế hoạch thu, chi, mỗi gia đình cần lưu ý 

Xem đáp án

Câu 7:

Khi lập kế hoạch thu, chi, mỗi gia đình cần quan tâm đến nội dung nào sau đây để thống nhất tỉ lệ phân chia khoản thu, chi? 

Xem đáp án

Câu 8:

Khi xác định mục tiêu tài chính trong gia đình, ngoài việc đảm bảo tiêu chí cụ thể, đo lường được, có tính khả thi thì cần có thêm tiêu chí nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 9:

Trong kế hoạch thu, chi, các nguồn thu nhập trong gia đình không bao gồm khoản nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong các khoản chi sau, đâu là khoản chi không thiết yếu? 

Xem đáp án

Câu 11:

Trong kế hoạch thu, chi, khi thống nhất các khoản chi thiết yếu, không thiết yếu cần phải 

Xem đáp án

Câu 12:

Đối với kế hoạch thu, chi, mỗi gia đình cần quan tâm đến nội dung nào sau đây khi thống nhất tỉ lệ phân chia khoản thu, chi? 

Xem đáp án

Câu 13:

Trong quá trình thực hiện các khoản thu, chi theo kế hoạch cần 

Xem đáp án

Câu 14:

Đâu là sai lầm mắc phải trong quá trình lập kế hoạch thu, chi trong gia đình? 

Xem đáp án

Câu 15:

Khi thực hiện kế hoạch thu, chi trong gia đình, vì lí do khách quan nên chị B đã chi tiêu vượt mức so với kế hoạch đã đề ra. Chị B cần phải điều chỉnh kế hoạch thu, chi như thế nào? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 16, 17, 18

Gia đình anh T có thu nhập khá cao và đang có kế hoạch sau 6 năm nữa sẽ mua một căn hộ trên phố. Tuy nhiên, gia đình anh thường xuyên chi tiêu vượt quá giới hạn đặt ra trong kế hoạch, đặc biệt là trong các hoạt động giải trí và mua sắm đồ xa xỉ. Thói quen chi tiêu này đã khiến khả năng tiết kiệm và đầu tư của gia đình anh bị suy giảm, thậm chí phải đối mặt với áp lực tài chính và nợ nần.

Câu 16:

Để thực hiện kế hoạch mua nhà sau 6 năm, gia đình anh T cần 

Xem đáp án

Câu 17:

Thói quen chi tiêu không hợp lí của gia đình anh T là 

Xem đáp án

Câu 18:

Để quản lí thu, chi hiệu quả, gia đình anh T cần

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 19, 20

Gia đình bà H có nguồn thu nhập là 30 triệu đồng/tháng. Gia đình bà đã xây dựng kế hoạch thu, chi trong gia đình. Trong đó, gia đình bà phân chia khoản chi bao gồm: chi thiết yếu, chi không thiết yếu, tiết kiệm lần lượt theo tỉ lệ 50/20/30. Tuy nhiên, khi thực hiện kế hoạch, gia đình bà H đã đi liên hoan với bạn bè vượt mức đề ra 7 % của khoản chi không thiết yếu.

Câu 19:

Gia đình bà H dự kiến tiết kiệm số tiền là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Gia đình chị A và gia đình chị C có cách tiếp cận khác nhau trong việc quản lí thu, chi. Chị A cho rằng gia đình chị có thu nhập cao nên ít khi quan tâm đến việc chi tiêu có kế hoạch. Trong khi đó, chị C luôn có kế hoạch chi tiêu cụ thể, cân nhắc những khoản chi phí cần thiết phục vụ cho gia đình và gia đình chị luôn tuân thủ kế hoạch chi tiêu. Chị A luôn thoải mái mua sắm, có khi còn tiêu hết toàn bộ thu nhập của gia đình, thậm chí có thời điểm phải vay nợ. Thấy chị C duy trì kế hoạch chi tiêu lành mạnh, không lãng phí, không bị thâm hụt, lại còn có tiền tiết kiệm, đầu tư, chị A rất nể phục và tự nhủ cũng sẽ bắt tay vào việc lập kế hoạch quản lí thu, chi cho gia đình mình ngay.

Đoạn văn 4

Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Do nhiều lần vỡ kế hoạch tài chính, chị B quyết định lập kế hoạch thu, chi cho gia đình. Trên cơ sở theo dõi mức chi tiêu của gia đình, căn cứ vào nguồn thu và mục tiêu tài chính trong tương lai, chị B áp dụng tỉ lệ 50/30/20. Trong đó, 50 % được sử dụng cho nhà ở, ăn uống, đi lại và đóng học phí cho con; 30 % sẽ được dùng để giải trí, mua sắm những thứ chị thực sự thích; còn 20 % được dùng để tiết kiệm, đầu tư. Nếu gặp những dịp tiêu tiền có kế hoạch như đi chơi, du lịch thì gia đình sẽ trích ngay khoản tiền dành cho du lịch từ đầu tháng. Trước khi mua sắm thêm bất cứ thứ gì chị đều cân nhắc tài chính của mình để phù hợp. Chị cũng luôn để dành khoản tiền cho những trường hợp bất khả kháng như ốm đau.

Đoạn văn 5

Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Đầu năm, vợ chồng anh H đặt mục tiêu tiết kiệm để mua xe máy. Kế hoạch diễn ra thuận lợi trong suốt 6 tháng đầu. Tuy nhiên, hai tháng sau đó anh H bị mất việc, thu nhập gia đình bị giảm sút, kinh tế gia đình eo hẹp, nhưng vợ anh quyết tâm thực hiện mục tiêu tiết kiệm đã đặt ra bằng cách cắt giảm một số khoản chi thiết yếu trong gia đình.

Đoạn văn 6

Đọc đoạn thông tin sau, chọn đúng hoặc sai cho các câu a), b), c), d):

Gia đình anh T có hai vợ chồng và hai con sinh đôi 5 tuổi, cùng sinh sống tại thành phố. Thu nhập của anh mỗi tháng là 20 triệu và thu nhập của vợ anh mỗi tháng là 15 triệu. Vợ chồng anh dự định để dành một khoản tiết kiệm để cho hai con theo học tiếng Anh tại trung tâm khi các con lên 6 tuổi. Mỗi tháng, vợ chồng anh dành 18 triệu cho các khoản chi thiết yếu, 10 triệu cho các khoản không thiết yếu và 7 triệu tiết kiệm.

4.6

129 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%