51 bài tập Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo Base có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra giữa kì 1 KHTN 8 KNTT có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Song song) có đáp án (Đề 1)
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Kết nối tri thức (Nối Tiếp) có đáp án (Đề 1)
15 câu Trắc nghiệm Phản ứng hoá học Kết nối tri thức có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Tính theo phương trình hoá học Kết nối tri thức có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Áp suất trên một bề mặt Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi cuối kì 1 KHTN 8 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
15 câu Trắc nghiệm Mol và tỉ khối chất khí Kết nối tri thức có đáp án
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 7:
Trong các chất sau: KCl, AgCl, Ca(OH)2, CuSO4, Ba(OH)2, KHCO3. Số chất thuộc hợp chất bazơ là
Câu 9:
Cho 1 gam NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1 gam HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:
Câu 12:
Cho 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100 mL dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:
Câu 16:
Cho 200 mL dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250 mL dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
Câu 39:
Trả lời các câu hỏi sau:
a) Thành phần phân tử của base có đặc điểm gì chung?
b) Hãy cho biết mối quan hệ giữa số nhóm (-OH) và hoá trị của kim loại trong phân tử base.
c) Trường hợp nào base được gọi là kiềm?
d) Viết công thức chung của base chứa kim loại M hoá trị n.
e) Màu sắc của các base không tan là đặc trưng cho kim loại (M) hay nhóm hydroxide?
f) Sử dụng bảng tính tan, hãy xác định các base sau đây tan hay không tan trong nước: NaOH; Fe(OH)3; Fe(OH)2; KOH.
Trả lời các câu hỏi sau:
a) Thành phần phân tử của base có đặc điểm gì chung?
b) Hãy cho biết mối quan hệ giữa số nhóm (-OH) và hoá trị của kim loại trong phân tử base.
c) Trường hợp nào base được gọi là kiềm?
d) Viết công thức chung của base chứa kim loại M hoá trị n.
e) Màu sắc của các base không tan là đặc trưng cho kim loại (M) hay nhóm hydroxide?
f) Sử dụng bảng tính tan, hãy xác định các base sau đây tan hay không tan trong nước: NaOH; Fe(OH)3; Fe(OH)2; KOH.Câu 46:
Mô tả các hiện tượng xảy ra khi:
a) Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH, sau đó thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm dựng dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch phenolphthalein.
Mô tả các hiện tượng xảy ra khi:
a) Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH, sau đó thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào ống nghiệm dựng dung dịch HCl có nhỏ vài giọt dung dịch phenolphthalein.
Câu 48:
Có hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong. Nêu cách phân biệt hai dung dịch trên bằng:
a) quỳ tím.
b) phenolphthalein.
Có hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong. Nêu cách phân biệt hai dung dịch trên bằng:
a) quỳ tím.
b) phenolphthalein.
Câu 49:
Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 lần lượt tác dụng với:
a) dung dịch HCl.
b) dung dịch H2SO4.
Viết các phương trình hoá học xảy ra khi cho các base: KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 lần lượt tác dụng với:
a) dung dịch HCl.
b) dung dịch H2SO4.
8 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%