52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6 có đáp án
🔥 Đề thi HOT:
47 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 7 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 6 có đáp án
52 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 8 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 10 có đáp án
102 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 9 có đáp án
90 câu trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều Bài 11 có đáp án
Đề thi liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 2:
Một trong những địa phương giành chính quyền sau cùng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
Một trong những địa phương giành chính quyền sau cùng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
Câu 8:
Theo những quy định tại hội nghị Pốt-đam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho
Theo những quy định tại hội nghị Pốt-đam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho
Câu 12:
Hình thức đấu tranh nào sau đây không được tiến hành trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?
Hình thức đấu tranh nào sau đây không được tiến hành trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1945)?
Đoạn văn 1
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa, làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc. Góp phần cổ vũ các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc đứng lên đấu tranh tự giải phóng, đồng thời có ảnh hưởng đến công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của Lào và Cam-pu-chia.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 32).
Đoạn văn 2
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra bước ngoặt lớn của dân tộc: kết thúc ách cai trị hơn 80 năm của thực dân Pháp và gần 5 năm của quân phiệt Nhật; chấm dứt vĩnh viễn chế độ quân chủ. Đưa đến sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. Mở đầu kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội. Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương từ một đảng bí mật trở thành đảng cầm quyền, chuẩn bị điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo của cách mạng Việt Nam.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 32.)
Đoạn văn 3
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Suốt dọc đường đi bộ về Hà Nội, [Võ Nguyên] Giáp và binh sỹ của ông đón nhận sự ủng hộ rầm rộ của dân chúng địa phương. Những lá cờ đỏ sao vàng bay trên mọi làng ông đi qua. Sau khi đến Gia Lâm, gần Hà Nội những tiền đồn của quân Nhật đã chặn đường. Sau một hồi tranh cãi, quân Nhật đã để cho họ đi qua... Tinh thần dân chúng đã đổi thay khi họ biết Việt Minh đã giành chính quyền ở Hà Nội... Các tội phạm đã biến mất. Ngay đến những vụ trộm và cướp giật cũng giảm hẳn”.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 31).
Đoạn văn 4
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Bảo Đại đọc xong [Chiếu thoái vị] thì trên kỳ đài lá cờ vàng từ từ hạ xuống và lá cờ nền đỏ thắm tươi long lanh năm cánh sao vàng được kéo lên giữa những tiếng vỗ tay... những tiếng hoan hô như sấm... rồi ông Trần Huy Liệu đọc bản tuyên bố của Đoàn đại biểu Chính phủ nêu rõ thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là kết quả của hàng mấy chục năm đấu tranh anh dũng, bền bỉ của nhân dân cả nước, tuyên bố chấm dứt vĩnh viễn chế độ quân chủ.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Cánh diều, trang 33.)
Đoạn văn 5
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 “chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 33.)
Đoạn văn 6
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện (ngày 09 - 5 - 1945); Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si- ma (ngày 06 - 8 - 1945) và Na ga-xa-ki (ngày 09 - 8 - 1945) của Nhật Bản; Hồng quân Liên Xô tấn công quân đội Nhật Bản ở Đông Bắc Trung Quốc (ngày 08 - 8 -1945). Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng minh không điều kiện (ngày 15 - 8 - 1945). Quân đội Nhật ở Đông Dương rệu rã, Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 34.)
Đoạn văn 7
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Cách mạng tháng Tám năm 1945 nhanh chóng giành thắng lợi trên cả nước là do có sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng nhân dân đã được tập dượt, chuẩn bị và trưởng thành qua các phong trào cách mạng 1930 - 1931, 1936 - 1939 và 1939 - 1945.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 35.)
Đoạn văn 8
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
Tư liệu 1: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Chân trời sáng tạo, trang 37.)
Tư liệu 2: “Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: Lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 35.)
Đoạn văn 9
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Mới từ 12 giờ trưa, những nẻo đường dẫn vào vườn hoa Ba Đình, nơi được chọn để cử hành lễ ngày độc lập đã thấy cuồn cuộn những dòng người chảy đến. Đủ mặt các giới, các đoàn thể... Tất cả, hôm đó, đều không còn giữ sự phân biệt của mọi ngày thường về đẳng cấp, về tín ngưỡng, về nam nữ, về thế hệ.... Đến đây, ai cũng chỉ còn là một người dân Việt Nam giữa những người dân Việt Nam khác đi đón nhận lời tuyên bố chính thức về nền độc lập của nước nhà.”.
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 34.)
Đoạn văn 10
Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Trong Cách mạng tháng Tám, trước áp lực và hoạt động khôn khéo của lực lượng cách mạng, quân Nhật ở Hà Nội và các địa phương phải án binh bất động, không can thiệp vào tiến trình khởi nghĩa. Nhờ đó, khởi nghĩa diễn ra nhanh chóng và ít đổ máu.
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên Ngôn Độc lập, tuyên bố với toàn thể nhân dân và thế giới sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.”
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 33.)
4587 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%