Đề thi giữa kì 2 Sinh 11 Cánh diều có đáp án ( Đề 2)
33 người thi tuần này 4.6 393 lượt thi 31 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 26 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 21 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 24 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời kích thích bằng cách
A. Phần trắc nghiệm
Câu 1: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch trả lời kích thích bằng cách
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn A.
Câu 5
Cho các bước truyền âm thanh từ nguồn âm như sau:
1. Sóng áp lực kích thích tế bào lông làm xuất hiện điện thế hoạt động.
2. Truyền qua chuỗi xương tai giữa.
3. Kích thích được lan truyền về thuỳ thái dương của vỏ não.
4. Sóng âm vào màng nhĩ.
5. Rung màng cửa sổ bầu dục tạo sóng áp lực truyền trong ốc tai.
Thứ tự đúng của cơ chế truyền âm thanh ở tai là
Cho các bước truyền âm thanh từ nguồn âm như sau:
1. Sóng áp lực kích thích tế bào lông làm xuất hiện điện thế hoạt động.
2. Truyền qua chuỗi xương tai giữa.
3. Kích thích được lan truyền về thuỳ thái dương của vỏ não.
4. Sóng âm vào màng nhĩ.
5. Rung màng cửa sổ bầu dục tạo sóng áp lực truyền trong ốc tai.
Thứ tự đúng của cơ chế truyền âm thanh ở tai là
Lời giải
Chọn A.
Câu 6
Chất mà động vật tiết ra ngoài môi trường và ảnh hưởng đến hành vi của những cá thể khác cùng loài là
Chất mà động vật tiết ra ngoài môi trường và ảnh hưởng đến hành vi của những cá thể khác cùng loài là
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn D.
Câu 19
Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của phổ ánh sáng đối với quá trình phát triển ở thực vật có hoa là không đúng?
Phát biểu nào sau đây về ảnh hưởng của phổ ánh sáng đối với quá trình phát triển ở thực vật có hoa là không đúng?
Lời giải
Chọn D.
Câu 20
Phát biểu nào không đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
Phát biểu nào không đúng khi nói về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở thực vật?
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn B.
Câu 27
Cho các nhân tố sau:
(1) Chế độ dinh dưỡng
(2) Di truyền
(3) Điều kiện môi trường
(4) Giới tính
(5) Tác nhân gây bệnh
Có bao nhiêu nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Cho các nhân tố sau:
(1) Chế độ dinh dưỡng (2) Di truyền (3) Điều kiện môi trường |
(4) Giới tính (5) Tác nhân gây bệnh |
Có bao nhiêu nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn D.
Câu 29
B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Nếu chạm nhẹ vào đầu một con ốc sên đang bò, con ốc sên sẽ rụt đầu vào trong vỏ. Lặp lại kích thích này nhiều lần thì ốc sên không rụt đầu vào vỏ nữa. Đây là ví dụ sau thuộc hình thức học tập nào? Giải thích.
B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Nếu chạm nhẹ vào đầu một con ốc sên đang bò, con ốc sên sẽ rụt đầu vào trong vỏ. Lặp lại kích thích này nhiều lần thì ốc sên không rụt đầu vào vỏ nữa. Đây là ví dụ sau thuộc hình thức học tập nào? Giải thích.
Lời giải
B. Phần tự luận
"Nếu chạm nhẹ vào đầu một con ốc sên đang bò, con ốc sên sẽ rụt đầu vào trong vỏ. Lặp lại kích thích này nhiều lần thì ốc sên không rụt đầu vào vỏ nữa" là hình thức học quen nhờn. Vì khi kích thích lặp lại nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào, ốc sên sẽ không trả lời những kích thích đó.
Câu 30
Câu 2 (1 điểm): Giả sử một con sâu bướm có nồng độ hormone juvenile tăng và duy trì ở nồng độ cao bất thường liên tục thì điều gì sẽ xảy ra với con sâu bướm đó? Giải thích.
Câu 2 (1 điểm): Giả sử một con sâu bướm có nồng độ hormone juvenile tăng và duy trì ở nồng độ cao bất thường liên tục thì điều gì sẽ xảy ra với con sâu bướm đó? Giải thích.
Lời giải
- Nếu nồng độ hormone juvenile tăng và duy trì ở nồng độ cao bất thường liên tục, con sâu bướm không diễn ra quá trình biến thái mà chỉ đơn giản là ngày càng lớn hơn sau mỗi lần lột xác.
- Giải thích: Do juvenile ở nồng độ cao ức chế quá trình biến thái hoá nhộng, hóa bướm.
Câu 31
Câu 3 (1 điểm): Bố mẹ bạn Linh trồng một vườn hoa cúc vàng, bạn Linh thấy bố mẹ phải mua đèn về để chiếu sáng cho cây vào ban đêm. Linh không rõ mục đích của việc làm này là gì. Dựa trên hiểu biết của em về ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến quá trình ra hoa của thực vật, em hãy giải thích để bạn Linh hiểu về mục đích và cơ sở khoa học của việc thắp đèn cho cây cúc của bố mẹ bạn.
Lời giải
- Mục đích của việc thắp đèn cho hoa cúc vàng là để kéo dài thời gian sinh trưởng sinh dưỡng (sinh trưởng của thân, lá) và làm chậm quá trình ra hoa của cây cúc, đảm bảo cho cúc ra hoa vào dịp Tết, từ đó tăng giá trị kinh tế của hoa thành phẩm. Việc kéo dài thời gian sinh trưởng sinh dưỡng của cây trên đồng ruộng cũng đảm bảo cho cây tích luỹ được nhiều chất dinh dưỡng, làm cho hoa khi được hình thành có kích thước bông lớn, cuống hoa dài và to, qua đó tăng chất lượng của bông cúc.
- Cơ sở khoa học: Cúc vàng là cây đêm dài – cây ra hoa phụ thuộc vào quang chu kì, cụ thể cây sẽ ra hoa trong điều kiện đêm dài, ngày ngắn (thời gian tối dài hơn thời gian tối tới hạn). Do đó, việc điều chỉnh thời gian tối/sáng trong ngày sẽ tác động đến sự phân hoá mầm hoa từ đỉnh sinh trưởng, dẫn đến ức chế hay thúc đẩy quá trình hình thành hoa ở cây, tuỳ theo mục đích của người trồng.
79 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%