Đề thi giữa kì 1 Sử 12 KNTT có đáp án ( Đề 1)

73 người thi tuần này 4.6 443 lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 2:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 3:

Điều 18 của Hiến chương Liên hợp quốc có quy định: Mỗi thành viên của Đại hội đồng có một phiếu; Những nghị quyết của Đại hội đồng về những vấn đề quan trọng phải được thông qua theo đa số phiếu; Những nghị quyết về các vấn đề khác cần phải được giải quyết theo đa số 2/3 số phiếu của các thành viên có mặt và tham gia bỏ phiếu.

                                                                                (Dẫn theo Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945)

Đoạn thông tin trên phản ánh nguyên tắc hoạt động nào của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án

Câu 4:

Theo quy định của Hội nghị Ianta, những quốc gia ở châu Âu ở trong tình trạng trung lập là

Xem đáp án

Câu 5:

Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội quốc gia nào sau đây chiếm đóng miền Bắc bán đảo Triều Tiên?

Xem đáp án

Câu 6:

Cuối thế kỉ XX, các vụ tranh chấp và xung đột ở Campuchia, Apganixtan, Namibia có chiều hướng và điều kiện được giải quyết một cách hòa bình là do

Xem đáp án

Câu 7:

Hội nghị Ianta (tháng 2-1945) không thông qua quyết định nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Một trong những tác động của Hội nghị Ianta (2-1945) là

Xem đáp án

Câu 9:

Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2-1945) có tác động tích cực đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong năm 1945?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong trật tự thế giới đa cực, quốc gia nào sau đây có ảnh hưởng lớn nhất đến quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 11:

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, yếu tố nào sau đây đóng vai trò là trung tâm trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án

Câu 12:

Chiến tranh lạnh kết thúc đã làm cho

Xem đáp án

Câu 13:

Biểu hiện nào dưới đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới từ sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án

Câu 14:

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, quốc gia nào sau đây ở châu Á đã vươn lên trở thành một cực trong trật tự thế giới đa cực?

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới mới được hình thành sau khi trật tự hai cực I-an-ta sụp đổ?

Xem đáp án

Câu 16:

Một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là

Xem đáp án

Câu 17:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới đa cực?

Xem đáp án

Câu 18:

Quốc gia nào sau đây trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án

Câu 19:

Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là

Xem đáp án

Câu 20:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập ASEAN?

Xem đáp án

Câu 21:

Văn bản đầu tiên đề xuất ý tưởng xây dựng một Cộng đồng ASEAN là

Xem đáp án

Câu 22:

Trong quá trình hoạt động và phát triển, Cộng đồng ASEAN phải đối mặt với thách thức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 23:

“Toàn bộ Đông Nam Á sẽ là một cộng đồng ASEAN, nhận thức được các mối liên hệ lịch sử của mình, hiểu rõ di sản văn hóa của mình và gắn bó với nhau bằng một bản sắc chung của khu vực” là nội dung của văn kiện nào sau đây của tổ chức ASEAN?

Xem đáp án

Câu 24:

Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở để xây dựng Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN?

Xem đáp án

Câu 25:

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI. (4 điểm)

(Thí sinh đọc đoạn tư liệu và lựa chọn Đúng – Sai trong mỗi ý A, B, C, D)

Câu 1. Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người. Văn kiện này được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết 217A (III) ngày 10-12-1948 tại Pa-ri (Pháp).

“Tuyên ngôn Nhân quyền” của Liên hợp quốc được đánh giá là một “văn kiện đột phá”, có tính pháp lý cao, đặt ra các quyền con người, vượt lên những giới hạn về văn hóa, tôn giáo, chính trị và pháp luật. Tuyên ngôn đã được tất cả các nước thành viên phê chuẩn và dịch ra hàng trăm thứ tiếng. Giá trị lớn lao của bản “Tuyên ngôn Nhân quyền” đã được cả nhân loại thừa nhận, trở thành mục tiêu vươn tới của mọi quốc gia, dân tộc. Ngày 10-12 hàng năm được Liên hợp quốc lấy làm ngày Quốc tế Nhân quyền, nhằm tôn vinh các giá trị về quyền con người.

(Dẫn theo Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều và chân trời sáng tạo, tr.8,11)

A. Ngày 10-12 hàng năm được lấy làm ngày Quốc tế Nhân quyền gắn liền với sự kiện bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua và công bố.

B. Tuyên ngôn Nhân quyền là một trong những văn kiện được Liên hợp quốc ban hành nhằm đảm bảo thực thi quyền con người, xây dựng một thế giới an toàn và công bằng hơn.

C. Tuyên ngôn Nhân quyền là một văn kiện có tính pháp lý quốc tế, trở thành mục tiêu hướng tới của tất cả các quốc gia dù có sự khác biệt về thể chế chính trị hay văn hóa và tôn giáo.

D. Với sự ra đời của bản Tuyên ngôn Nhân quyền, lần đầu tiên trong lịch sử, các quyền tự do cơ bản của con người đã được thừa nhận và bảo vệ.


Câu 26:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

     Từ ngày 4 đến ngày 11-2-1945, tại thành phố I-an-ta (Liên Xô) đã diễn ra hội nghị giữa ba cường quốc: Liên Xô, Mỹ, Anh. Hội nghị đưa ra nhiều quyết định quan trọng: thống nhất mục tiêu chung trong việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật; thành lập tổ chức Liên hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế; thỏa thuận về việc phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước lớn, chủ yếu là giữa Liên Xô và Mỹ ở châu Âu, châu Á sau chiến tranh…

     Những quyết định của Hội nghị I-an-ta cùng những thỏa thuận sau đó giữa ba cường quốc tại Hội nghị Pốt-xđam (Đức) tháng 7-1945 đã trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới, thường được gọi là “Trật tự thế giới hai cực I-an-ta”.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 9-10)

A. Hội nghị I-an-ta diễn ra vào đầu năm 1945 với sự tham dự của ba cường quốc trụ cột trong phe Đồng minh gồm Liên Xô, Mỹ, Anh.

B. Những quyết định mà hội nghị I-an-ta đưa ra đều nhằm giải quyết những vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ hai.

C. Một trong những quyết định quan trọng và gây nhiều tranh cãi tại hội nghị I-an-ta là việc phân chia thuộc địa giữa các nước lớn ở châu Âu và châu Á.

D. Trật tự hai cực I-an-ta được hình thành trên cơ sở một số hội nghị quốc tế lớn do các cường quốc Đồng minh tổ chức.


Câu 27:

Đọc tư liệu sau:

Tư liệu. Trong giai đoạn 1967-1999, ASEAN đã phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10. Việc 10 nước trong khu vực trở thành thành viên ASEAN đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam Á.

      Năm 1988, Thủ tướng Thái Lan Cha-ti-chai-Chu-ha-van kêu gọi: “Biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường”. Tháng 10-1990, Tổng thống In-đô-nê-xi-a Xu-hác-tô là nguyên thủ đầu tiên từ các nước ASEAN thăm chính thức Việt Nam. Đáp lại, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam Võ Văn Kiệt đã đi thăm In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po. Ngày 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới của quá trình hòa giải, hòa nhập và phát triển của Đông Nam Á.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr. 20)

a. Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này.

b. Sự cải thiện quan hệ giữa các nước Đông Dương với nhóm các nước sáng lập ASEAN theo hướng tích cực đã tạo cơ sở quan trọng để Việt Nam gia nhập tổ chức này.

c. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN và sự kiện ASEAN mở rộng số lượng thành viên lên 10 quốc gia đều đánh dấu bước phát triển trong liên kết khu vực ở Đông Nam Á.

d. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN là sự kiện đánh dấu chấm dứt hoàn toàn mọi xung đột, tranh chấp ở khu vực Đông Nam Á, mở ra bước phát triển mới của Đông Nam Á.


Câu 28:

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

        Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN (ASCC) xây dựng một ASEAN lấy con người làm trung tâm; có trách nhiệm xã hội nhằm xây dựng tình đoàn kết và thống nhất bền lâu giữa các quốc gia và dân tộc ASEAN bằng cách tạo dựng bản sắc chung; xây dựng một xã hội chia sẻ, đùm bọc, hòa thuận và rộng mở, nơi cuộc sống và phúc lợi của người dân được nâng cao. Trên cơ sở đó, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 (2024), Kế hoạch tổng thể xây dựng ASCC được thông qua, gồm 6 nội dung chính.

       Các hoạt động hợp tác trong khuôn khổ kế hoạch tổng thể xây dựng ASCC đang được thúc đẩy trên nhiều lĩnh vực. Về phát triển con người, ASEAN khuyến khích phát triển giáo dục suốt đời và sử dụng công nghệ thông tin làm phương tiện thúc đẩy nền giáo dục ASEAN.

(Dẫn theo Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ cánh diều, tr.26)

A. ASCC là tên viết tắt bằng tiếng Anh của Cộng đồng ASEAN, được thành lập vào năm 2015.

B. Khuyến khích phát triển giáo dục suốt đời, sử dụng công nghệ thông tin để thúc đẩy giáo dục là một trong những nội dung nhằm phát triển con người của Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN.

C. Một trong những mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN là phục vụ và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, tăng cường ý thức cộng đồng.

D. Mức độ liên kết trong Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN sẽ đi sau liên kết trong Cộng đồng Kinh tế và tùy thuộc vào mức độ nguồn lực có thể huy động được.


4.6

89 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%