Đề kiểm tra cuối kì 1 Sinh học 11 KNTT có đáp án (Đề 1)
34 người thi tuần này 4.6 394 lượt thi 31 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 26 có đáp án
19 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 20 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 21 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Chân trời sáng tạo Bài 24 có đáp án
20 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
17 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
18 câu Trắc nghiệm Sinh học 11 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Chọn B.
Câu 2
Khi nồng độ ion K+ trong đất là 0,5%, trong cây là 0,3%, cây cần K và sẽ hấp thụ K+ theo cơ chế nào sau đây?
Khi nồng độ ion K+ trong đất là 0,5%, trong cây là 0,3%, cây cần K và sẽ hấp thụ K+ theo cơ chế nào sau đây?
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn B.
Câu 5
Thứ tự nào sau đây thể hiện đúng các bước của quá trình hô hấp tế bào?
(1) Đường phân.
(2) Chuỗi truyền electron hô hấp.
(3) Chu trình Krebs.
(4) Oxi hoá pyruvic acid thành acetyl-CoA.
Thứ tự nào sau đây thể hiện đúng các bước của quá trình hô hấp tế bào?
(1) Đường phân.
(2) Chuỗi truyền electron hô hấp.
(3) Chu trình Krebs.
(4) Oxi hoá pyruvic acid thành acetyl-CoA.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn D.
Câu 7
Enzyme nào dưới đây có trong nước bọt giúp thủy phân tinh bột trong thức ăn thành đường maltose?
Enzyme nào dưới đây có trong nước bọt giúp thủy phân tinh bột trong thức ăn thành đường maltose?
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn A.
Câu 13
Khẳng định nào dưới đây về đặc điểm của hệ mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch) là đúng?
Khẳng định nào dưới đây về đặc điểm của hệ mạch máu (động mạch, mao mạch, tĩnh mạch) là đúng?
Lời giải
Chọn C.
Câu 14
Những hoạt động nào sau đây có hại cho hệ tuần hoàn?
1. Ăn nhiều tinh bột và mỡ.
2. Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.
3. Ít vận động.
4. Ăn nhạt.
5. Ăn nhiều rau, quả.
6. Thường xuyên xem phim kinh dị.
Phương án trả lời đúng là:
Những hoạt động nào sau đây có hại cho hệ tuần hoàn?
1. Ăn nhiều tinh bột và mỡ. 2. Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao. 3. Ít vận động. |
4. Ăn nhạt. 5. Ăn nhiều rau, quả. 6. Thường xuyên xem phim kinh dị. |
Phương án trả lời đúng là:
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn D.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn B.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn A.
Lời giải
Chọn C.
Lời giải
Chọn C.
Câu 28
Mẫu vật thường được dùng trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực vật là loại cây nào?
Mẫu vật thường được dùng trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực vật là loại cây nào?
Lời giải
Chọn C.
Câu 29
B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Tại sao máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ?
B. Phần tự luận
Câu 1 (1 điểm): Tại sao máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ?
Lời giải
B. Phần tự luận
Câu 1:
Máu ở tĩnh mạch phổi có nồng độ O2 cao hơn so với máu ở tĩnh mạch chủ vì:
- Ở vòng tuần hoàn phổi, trước khi đổ vào tĩnh mạch phổi, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí (lấy O2 và thải CO2) tại mao mạch phổi. Như vậy, máu ở tĩnh mạch phổi là máu giàu O2.
- Ở vòng tuần hoàn hệ thống, trước khi đổ vào tĩnh mạch chủ, máu đã trải qua quá trình trao đổi khí với các tế bào (lấy CO2 và thải O2) tại mao mạch ở cơ quan. Như vậy, máu ở tĩnh mạch chủ là máu nghèo O2.
Câu 30
Câu 2 (1 điểm): Tại sao trong quy trình làm rau mầm, người ta thường che tối khoảng 2 – 3 ngày đầu khi hạt mới nảy mầm?
Câu 2 (1 điểm): Tại sao trong quy trình làm rau mầm, người ta thường che tối khoảng 2 – 3 ngày đầu khi hạt mới nảy mầm?
Lời giải
Câu 2:
Trong quy trình làm rau mầm, người ta thường che tối khoảng 2 – 3 ngày đầu khi hạt mới nảy mầm vì: Khi che tối, auxin được tổng hợp nhiều hơn thúc đẩy cây mầm vươn dài, tăng chiều cao nhanh chóng. Nhờ đó, rút ngắn được thời gian gieo trồng rau mầm.
Câu 31
Câu 3 (1 điểm): Người bị rắn độc cắn được điều trị bằng huyết thanh kháng nọc rắn (huyết thanh chứa kháng thể có khả năng trung hoà đặc hiệu một loại nọc rắn lấy được từ huyết thanh ngựa khoẻ mạnh đã được miễn dịch với loại nọc rắn đó hoặc với một số loại nọc rắn). Nếu bị rắn độc cắn lần thứ hai có phải điều trị bằng huyết thanh kháng nọc rắn nữa không? Giải thích.
Câu 3 (1 điểm): Người bị rắn độc cắn được điều trị bằng huyết thanh kháng nọc rắn (huyết thanh chứa kháng thể có khả năng trung hoà đặc hiệu một loại nọc rắn lấy được từ huyết thanh ngựa khoẻ mạnh đã được miễn dịch với loại nọc rắn đó hoặc với một số loại nọc rắn). Nếu bị rắn độc cắn lần thứ hai có phải điều trị bằng huyết thanh kháng nọc rắn nữa không? Giải thích.
Lời giải
Câu 3:
Sau khi tiêm huyết thanh kháng nọc rắn (huyết thanh chứa kháng thể có khả năng trung hoà đặc hiệu một loại nọc rắn lấy được từ huyết thanh ngựa khoẻ mạnh đã được miễn dịch với loại nọc rắn đó hoặc với một số loại nọc rắn), kháng thể có thể tồn tại trong máu của bệnh nhân. Do đó, nếu bị đúng loại rắn độc đó cắn lần thứ hai, bệnh nhân này có thể không cần phải điều trị bằng huyết thanh kháng nọc rắn nữa.
79 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%