Đề kiểm tra Giữa kì 1 Sinh học 12 Cánh diều có đáp án (Đề 2)

19 người thi tuần này 4.6 1.2 K lượt thi 28 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

1104 người thi tuần này

Trắc nghiệm Sinh học 12 bài 24 (có đáp án): Các bằng chứng tiến hóa

7.5 K lượt thi 58 câu hỏi
740 người thi tuần này

Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P2)

13.5 K lượt thi 40 câu hỏi
499 người thi tuần này

615 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải chi tiết (P5)

15.4 K lượt thi 50 câu hỏi
336 người thi tuần này

Bài tập Tiến hóa - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)

13.1 K lượt thi 40 câu hỏi
303 người thi tuần này

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P1)

10.4 K lượt thi 40 câu hỏi
266 người thi tuần này

30 câu trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức Bài 1 có đáp án

1.6 K lượt thi 29 câu hỏi
244 người thi tuần này

150 Bài tập Hệ sinh thái (Sinh học 12) cực hay có lời giải (P1)

5.5 K lượt thi 40 câu hỏi
237 người thi tuần này

512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải (P1)

25.2 K lượt thi 30 câu hỏi

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Mendel đã sử dụng đối tượng nghiên cứu nào sau đây khi tiến hành thí nghiệm phát hiện quy luật phân li độc lập?

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 2

Trong các loại nucleotide tham gia cấu tạo nên DNA không có loại nào sau đây?

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 3

Trong thành phần cấu trúc của một gene điển hình gồm có các phần:

Lời giải

Trên một chạc chữ Y, mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch khuôn có chiều từ 3’ → 5’ được tổng hợp một cách liên tục, cùng chiều phát triển của chạc chữ Y; mạch mới được tổng hợp dựa trên mạch bổ sung có chiều từ 5’ → 3’ được tổng hợp một cách gián đoạn, ngược chiều phát triển của chạc chữ Y. Chọn D.

Câu 4

Vùng nào của gene quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp?

Lời giải

Vùng mã hóa là vùng chứa trình tự nucleotide mã hóa chuỗi polypeptide hoặc RNA. Do đó, đây chính là vùng quyết định cấu trúc phân tử protein do nó quy định tổng hợp. Chọn C.

Câu 5

Cho biết các sự kiện sau đây xảy ra trong quá trình tự sao của DNA:

(1) Enzyme ligase nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

(2) Nhờ các enzyme tháo xoắn, phân tử DNA được tách ra tạo chạc chữ Y. 

(3) Hình thành nên hai phân tử DNA con, mỗi phân tử chứa một mạch cũ của DNA ban đầu và một mạch mới.

(4) Enzyme DNA polymerase dựa trên mạch khuôn của DNA để tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung.

Thứ tự đúng của các sự kiện trên là:

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 6

Khi nói về quá trình nhân đôi DNA, kết luận nào sau đây không đúng? 

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 7

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp dịch mã?

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 8

Enzyme RNA polymerase bám vào vị trí nào trên operon Lac để phiên mã nhóm gene cấu trúc lacZ, lacY, lacA?

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 9

Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactose và khi môi trường không có lactose?

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 10

Ở vi khuẩn E.coli, khi nói về hoạt động của các gene cấu trúc trong operon lac, kết luận nào sau đây là đúng?

Lời giải

- Mất nguyên một bộ ba sẽ chỉ mất một amino acid.

- Đột biến thay thế thường chỉ ảnh hưởng đến một bộ ba.

- Nếu mất hoặc thêm một cặp nucleotide sẽ dẫn đến dịch khung đọc mã di truyền khiến có thể toàn bộ chuỗi polypeptide sẽ bị thay đổi. Đột biến mất hoặc thêm cặp nucleotide xảy ra càng gần mã mở đầu thì mã di truyền bị dịch khung càng nhiều và trật tự các amino acid bị thay đổi càng nhiều.

Chọn D.

Câu 11

Đột biến gene là những biến đổi

Lời giải

Lúa ST25 là thành tựu của việc chọn và tạo giống từ những biến dị tự nhiên (từ những cây lúa đột biến lạ được tìm thấy ngẫu nhiên, sau đó được chọn lọc, lai tạo và nhân lên thành giống lúa ST25), không phải là thành tựu của công nghệ gene. Chọn D.

Câu 12

Thể đột biến là

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 13

Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các amino acid trong chuỗi polypeptide (trong trường hợp gen không có đoạn intron)?

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 14

Trên NST mỗi gene định vị tại một vị trí xác định được gọi là

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 15

Đột biến NST có các dạng cơ bản là

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 16

Hình vẽ bên dưới mô tả cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST dạng  

Hình vẽ bên dưới mô tả cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST dạng   (ảnh 1)

Lời giải

Có 2 phát biểu đúng là I và II.

III. Sai. Sự phân li độc lập của các cặp gene làm tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp.

IV. Sai. Trong quá trình nguyên phân, các nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ngang, sau đó tách nhau ra và phân li về 2 cực tế bào, do đó, không có hiện tượng phân li độc lập.

Câu 17

Dạng đột biến lặp đoạn NST thường gây nên hậu quả là

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 18

Cho các thông tin:

(1) Làm thay đổi hàm lượng DNA ở trong nhân tế bào.

(2) Làm thay đổi chiều dài của phân tử DNA. 

(3) Không làm thay đổi thành phần, số lượng gene trên NST. 

(4) Thường gặp ở thực vật mà ít gặp ở động vật.

(5) Làm xuất hiện các gene mới trong quần thể. 

(6) Làm xuất hiện các allele mới trong quần thể. 

Trong số 6 đặc điểm nói trên, đột biến lệch bội có bao nhiêu đặc điểm?

Lời giải

Cứ có mỗi gene trội trong kiểu gene thì tế bào tổng hợp nên một ít sắc tố melanin mà trong tế bào càng có nhiều melanin da càng đen. Do đó, kiểu gene có màu da đen nhất là kiểu gene có nhiều allele trội nhất là AaBbDD. Chọn A.

Câu 19

a Hình dưới đây mô tả các giai đoạn phiên mã, hãy cho biết các nhận định dưới đây là đúng hay sai?

a Hình dưới đây mô tả các giai đoạn phiên mã, hãy cho biết các nhận định dưới đây là đúng hay sai?  a) Trong quá trình này, enzyme RNA polymerase bám vào vùng khởi động của gene và di chuyển trên gene.  b) Enzyme RNA polymerase trượt dọc theo mạch mã gốc trên gene theo chiều 3’ – 5’, để tổng hợp RNA có chiều 5’ → 3.  c) Enzyme RNA polymerase di chuyển đến cuối gene gặp tín hiệu kết thúc thì dừng quá trình phiên mã.  d) Ở sinh vật nhân sơ, kết thúc phiên mã tạo ra tiền mRNA; tiền mRNA được xử lí gắn mũ ở đầu 5’, sau đó cắt bỏ intron, nối các exon và tổng hợp đuôi poly A ở đầu 3, tạo ra mRNA trưởng thành. (ảnh 1)

a) Trong quá trình này, enzyme RNA polymerase bám vào vùng khởi động của gene và di chuyển trên gene.

b) Enzyme RNA polymerase trượt dọc theo mạch mã gốc trên gene theo chiều 3’ – 5’, để tổng hợp RNA có chiều 5’ → 3.

c) Enzyme RNA polymerase di chuyển đến cuối gene gặp tín hiệu kết thúc thì dừng quá trình phiên mã.

d) Ở sinh vật nhân sơ, kết thúc phiên mã tạo ra tiền mRNA; tiền mRNA được xử lí gắn mũ ở đầu 5’, sau đó cắt bỏ intron, nối các exon và tổng hợp đuôi poly A ở đầu 3, tạo ra mRNA trưởng thành.

Lời giải

a) Đúng. Trong quá trình này, enzyme RNA polymerase bám vào vùng khởi động của gene và di chuyển trên gene.

b) Đúng. Enzyme RNA polymerase trượt dọc theo mạch mã gốc trên gene theo chiều 3’ – 5’, để tổng hợp RNA có chiều 5’ → 3.

c) Đúng. Enzyme RNA polymerase di chuyển đến cuối gene gặp tín hiệu kết thúc thì dừng quá trình phiên mã.

d) Sai. Sau phiên mã ở sinh vật nhân sơ, phân tử mRNA có thể được dịch mã ngay.

Câu 20

Một gene có tổng số nucleotide là 2400 nucleotide và 400 A. Sau đột biến gene có chiều dài không đổi và có 799 G. Các nhận định về dạng đột biến đã xảy ra sau đây là đúng hay sai?

a) Gene sau đột biến có 2400 nucleotide.

b) Số nucleotide loại G của gene trước đột biến là 799.

c) Số nucleotide loại A của gene sau đột biến là 401.

d) Dạng đột biến xảy ra là thay thế một cặp G - C bằng một cặp A - T.

Lời giải

- Xét gene ban đầu có: N = 2A + 2G = 2400; A = T = 400 G = C = 800.

- Xét gene đột biến có: Chiều dài không đổi Tổng số nucleotide không đổi và G = 799 nên:

2A+2G=2400G=C=799A=T=401G=C=799.

- Gene sau đột biến có chiều dài không đổi và có nhiều hơn gene ban đầu một cặp A - T nhưng lại có ít hơn gene ban đầu một cặp G - C.

Vậy đột biến xảy ra là thay thế một cặp G - C bằng một cặp A - T.

Vậy: a) Đúng; b) Sai; c) Đúng; d) Đúng.

Câu 21

Khi nói về nhiễm sắc thể, mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai?

a) Nhiễm sắc thể là cấu trúc nằm trong nhân tế bào sinh vật nhân sơ.

b) Nhiễm sắc thể có cấu trúc chiều ngang lớn nhất ở kì giữa của nguyên phân.

c) Thông tin di truyền được truyền đạt nguyên vẹn qua các thế hệ tế bào là do sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân.

d) Ở sinh vật sinh sản hữu tính, sự xuất hiện các tính trạng mới ở thế hệ con là do sự vận động của nhiễm sắc thể trong giảm phân và thụ tinh.

Lời giải

a) Sai. Nhiễm sắc thể là cấu trúc nằm trong nhân tế bào sinh vật nhân thực.

b) Đúng. Nhiễm sắc thể có cấu trúc chiều ngang lớn nhất ở kì giữa của nguyên phân (gồm 2 chromatid với chiều ngang có thể đạt tới 1400 nm).

c) Đúng. Thông tin di truyền được truyền đạt nguyên vẹn qua các thế hệ tế bào là do sự nhân đôi và phân li đồng đều của các nhiễm sắc thể trong nguyên phân.

d) Đúng. Ở sinh vật sinh sản hữu tính, sự xuất hiện các tính trạng mới ở thế hệ con là do sự vận động của nhiễm sắc thể trong giảm phân và thụ tinh tạo nên các tổ hợp gene khác nhau.

Câu 22

Ở đậu Hà Lan, allele A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với allele a quy định hạt xanh; allele B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn, mỗi cặp allele nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Mỗi nhận định sau đây là đúng hay sai?

a) Những cây đậu Hà Lan hạt vàng, trơn có kiểu gene AABB hoặc AaBb.

b) Để xác định được kiểu gene của cây đậu hạt vàng, trơn là thuần chủng hay không thì có thể sử dụng phương phép lai phân tích.

c) Cho cây đậu có kiểu hình hạt vàng, trơn lai với cây đậu hạt xanh nhăn (P), ở đời con F1 có xuất hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn. Thì kiểu gene của P sẽ là AABB × AaBb.

d) Cho cây đậu hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gene tự thụ phấn thì ở đời con, trong tất cả các cây có kiểu hình hạt vàng, trơn cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/9.

Lời giải

a) Sai. Kiểu gene của những cây đậu hạt vàng, trơn: AABB, AaBB, AaBb, AABb.

b) Đúng. Để xác định được kiểu gene của cây đậu hạt vàng, trơn là thuần chủng hay không thì có thể sử dụng phương phép lai phân tích hoặc cho tự thụ phấn.

c) Sai. Cho cây đậu có kiểu hình hạt vàng, trơn (A-B-) lai với cây đậu hạt xanh nhăn (aabb), ở đời con F1 có xuất hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn (aabb) thì cây đậu hạt vàng, trơn phải cho giao tử ab → Kiểu gene của P sẽ là AaBb × AaBb.

d) Đúng. Cho cây đậu hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gene (AaBb) tự thụ phấn thì ở đời con, trong tất cả các cây có kiểu hình hạt vàng, trơn cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/9.

P: AaBb × AaBb → F1 có tỉ lệ các kiểu gene quy định cây đậu hạt vàng, trơn là 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb → Hạt vàng, trơn thuần chủng (AABB) chiếm tỉ lệ là 1/9.

Vậy: a) Sai; b) Đúng; c) Sai; d) Đúng.

Câu 23

Nếu nuôi cấy một tế bào E. coli có một phân tử DNA ở vùng nhân chỉ chứa N15 phóng xạ trong môi trường chỉ có N14, quá trình phân chia của vi khuẩn tạo ra 4 tế bào con. Trong số tế bào con được tạo ra, số tế bào con có phân tử DNA ở vùng nhân chứa N15 là bao nhiêu?

Lời giải

Số tế bào con có phân tử DNA ở vùng nhân chứa N15 trong quá trình trên = số mạch của DNA mẹ = 2. Đáp án: 2.

Câu 24

Một gene ở sinh vật nhân sơ tự nhân đôi 4 đợt liên tiếp thu được các gene con. Các gene con này đều được phiên mã 5 lần thu được các mRNA. Mỗi mRNA được tạo thành có 6 lần ribosome trượt qua để dịch mã. Theo lí thuyết, số chuỗi polypeptide được tổng hợp trong quá trình dịch mã trên là bao nhiêu?

Lời giải

1 gene nhân đôi 4 đợt liên tiếp tạo 24 = 16 gene con.

16 gene con phiên mã 5 lần tạo 16 × 5 = 90 mRNA.

Mỗi mRNA được tạo thành có 6 lần ribosome trượt qua để dịch mã tạo 90 × 6 = 540 chuỗi polypeptide. Đáp án: 540.

Câu 25

Ở vi khuẩn E. coli, giả sử có 4 chủng mang đột biến liên quan đến operon lac. Các đột biến này được mô tả trong bảng sau.

Ở vi khuẩn E. coli, giả sử có 4 chủng mang đột biến liên quan đến operon lac. Các đột biến này được mô tả trong bảng sau.  Trong đó, các dấu cộng (+) chỉ gene/thành phần có chức năng bình thường, dấu trừ (-) chỉ gene/thành phần bị đột biến mất chức năng. Theo lí thuyết, khi môi trường không có lactose, có những chủng nào sẽ tiến hành phiên mã các gene cấu trúc?  - Chủng 1 đột biến ở gene A, tức không ảnh hưởng khả năng phiên mã các gene còn lại. Nhưng khi môi trường không có lactose thì các gene cấu trúc này cũng không được phiên mã do protein ức chế gắn vào vùng O.  - Chủng 2 đột biến ở vùng P, do enzyme RNA polymerase không bám vào được nên nó không phiên mã kể cả khi có và không có lactose.  - Chủng 3 đột biến ở gene R, do không tạo được protein ức chế nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.  - Chủng 4 đột biến ở vùng O, do protein ức chế không bám vào được nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose. (ảnh 1)

Trong đó, các dấu cộng (+) chỉ gene/thành phần có chức năng bình thường, dấu trừ (-) chỉ gene/thành phần bị đột biến mất chức năng. Theo lí thuyết, khi môi trường không có lactose, có những chủng nào sẽ tiến hành phiên mã các gene cấu trúc?

- Chủng 1 đột biến ở gene A, tức không ảnh hưởng khả năng phiên mã các gene còn lại. Nhưng khi môi trường không có lactose thì các gene cấu trúc này cũng không được phiên mã do protein ức chế gắn vào vùng O.

- Chủng 2 đột biến ở vùng P, do enzyme RNA polymerase không bám vào được nên nó không phiên mã kể cả khi có và không có lactose.

- Chủng 3 đột biến ở gene R, do không tạo được protein ức chế nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.

- Chủng 4 đột biến ở vùng O, do protein ức chế không bám vào được nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.

Lời giải

- Chủng 1 đột biến ở gene A, tức không ảnh hưởng khả năng phiên mã các gene còn lại. Nhưng khi môi trường không có lactose thì các gene cấu trúc này cũng không được phiên mã do protein ức chế gắn vào vùng O.

- Chủng 2 đột biến ở vùng P, do enzyme RNA polymerase không bám vào được nên nó không phiên mã kể cả khi có và không có lactose.

- Chủng 3 đột biến ở gene R, do không tạo được protein ức chế nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.

- Chủng 4 đột biến ở vùng O, do protein ức chế không bám vào được nên nó có thể phiên mã kể cả khi có và không có lactose.

Đáp án: Chủng 3, 4.

Câu 26

Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂ AaBb × ♀ AaBb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gene Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại loại hợp tử lệch bội?

Lời giải

Xét phép lai ♂ AaBb × ♀ AaBb

- Ở cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường tạo ra 2 loại giao tử lệch bội là Aa (n + 1) và O (n - 1). Còn ở cơ thể cái, cặp Aa giảm phân bình thường tạo ra 2 loại giao tử A, a Số loại hợp tử lệch bội về cặp gen này là 2×2=4. 

+ Cặp Bb giảm phân bình thường tạo ra 3 kiểu tổ hợp giao tử.

Số loại hợp tử lệch bội tối đa 4×3=12. Đáp án: 12.

Câu 27

Ở đậu Hà Lan, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với a quy định hoa trắng. Tiến hành phép lai giữa những cơ thể có kiểu gene Aa với nhau, ở đời F1, chọn ra 3 cây, xác suất để có 1 cây hoa đỏ và 2 cây hoa trắng là bao nhiêu?

Lời giải

Xét phép lai: P: Aa × Aa → F1: 14AA:24Aa:14aaTỉ lệ kiểu hình: 34A:14aa.

Xác suất chọn được 1 cây hoa đỏ và 2 cây hoa trắng (a = 3; b = 1) là C31×341×1431=964. Đáp án: 964.

Câu 28

Ở một loài thực vật, chiều cao cây được quy định bởi 3 gene nằm trên các NST khác nhau, mỗi gene có 2 allele. Những cá thể chỉ mang các allele lặn là những cá thể thấp nhất với chiều cao 150 cm. Sự có mặt của mỗi allele trội trong kiểu gene sẽ làm cho chiều cao của cây tăng thêm 10 cm. Cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất được F1. Cho các cây F1 lai với cây cao nhất. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời F2 là bao nhiêu?

Lời giải

- P: AABBDD × aabbdd → F1: AaBbDd.

- Cho các cây F1 lai với cây cao nhất: AaBbDd × AABBDD (luôn cho giao tử ABD) Þ Tỉ lệ kiểu hình bằng tỉ lệ giao tử của AaBbDd.

AaBbDd18ABD:38ABd, AbD, aBD:38Abd, abD, aBd:18abd.

Vậy tỉ lệ kiểu hình là 1 : 3 : 3 : 1. Đáp án: 1 : 3 : 3 : 1.

4.6

247 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%