Giải VBT GDCD 7 Cánh diều Bài 4: Học tập tích cực, tự giác có đáp án

106 người thi tuần này 4.6 2 K lượt thi 15 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1387 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

4.6 K lượt thi 26 câu hỏi
407 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 3)

3.1 K lượt thi 14 câu hỏi
405 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án

3.6 K lượt thi 27 câu hỏi
243 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

1.8 K lượt thi 26 câu hỏi
239 người thi tuần này

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ di sản văn hóa

12.6 K lượt thi 10 câu hỏi
154 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án

1.7 K lượt thi 27 câu hỏi
153 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

1.3 K lượt thi 27 câu hỏi
151 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

2.3 K lượt thi 26 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 3:

Biểu hiện nào dưới đây là đúng về học tập tự giác, tích cực?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Câu 4:

Việc làm nào dưới đây là học tập tự giác, tích cực?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Câu 5:

Biểu hiện, việc làm của bạn nào dưới đây là học tập tự giác, tích cực?

(Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

Xem đáp án

Câu 7:

Đọc câu chuyện

CÔ BÉ BÁN KHOAI THI ĐỖS VÀO TRUỜNG ĐẠI HỌC

Bình Gấm sinh năm 1980, ở hẻm Trần Văn Đang, Quận 3, Thành phố HồChí Minh. Ba chị đạp xích lô, mẹ bán hàng ngoài chợ, hai chị em đi bán vé số. Không may ba bị bệnh nặng, cả nhà phải mượn tiền để chạy chữa, khi hết tiền cũng là lúc ba của chị ra đi. Từ ngày đó, cả nhà chị Gấm không lúc nào được yên khi bị chủ nợ đến cả ngày lẫn đêm, năm chị em và mẹ cũng phải dắt nhau chạy trốn. Thời ấy, trong con hẻm Trần Văn Đang không ai là không biết đến một cô bé gầy nhom, đen nhẻm bán khoai, vé số nhưng luôn nở nụ cười rất sáng. Ít ai biết trong một cơ thể nhỏ xíu mà nhiều người nói vui “gió thổi cũng ngã” ấy lại có một nghị lực phi thường.

Mỗi ngày 6 tiếng, Gấm đi bán vé số hoặc khoai lang, khi cô về đến nhà cũng là lúc nửa đêm, vất vả là thể nhưng số tiền kiếm được chỉ khoảng 10 000 - 15 000 đồng. Trên vỉa hè của con đường nắng gắt, người ta đã quen với việc một cô bé khi đi bán thì thôi, đến khi ngồi xuống nghỉ ngơi là mang sách ra đọc. Có người thương tình mua giúp, khen Gấm hiếu học, có người thì dè bỉu kêu Gấm nên nghỉ học vì trước sau gì cūng sẽ bỏ học vì không có tiền.

Mặc ai nói gì thì nói, Gấm vẫn lặng lẽ vừa là lao động quan trọng trong nhà, vừa cố gắng đến trường, bạn bè biết có người cảm thông, kẻ lại kì thị, nhưng Gấm luôn tự nhủ phải học để vượt lên số phận. Năm 1998 có lẽ là mùa hè khó quên của cô gái nghèo Trần Bình Gấm, vì cô đã viết nên một câu chuyện cố tích về cuộc đời mình qua những năm tháng tự vượt khó vươn lên trong học tập, cuối cùng Gấm đã thi đậu vào Trường Đại học Y khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Gấm đã trở thành niềm tự hào của cả gia đình, tên Gấm “phủ sóng” cả con hẻm nghèo vì những người biết đến Gấm luôn lấy cô làm tấm gương cho con của mình.

Trải qua nhiều sóng gió của cuộc đời, cô gái bán khoai, bán vé số đen nhẻm ngày nào giờ đã trở thành một vị bác sĩ chuyên khoa I, Khoa Lão học Bệnh viện Nhân dân Gia Định (quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh).

a) Vì sao chị Gấm đã thi đỗ vào trường đại học dù vừa đi học, vừa phải đi làm phụ giúp gia đình?


4.6

407 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%