Giải VBT GDCD 7 CD Bài 9. Ứng phó với bạo lực học đường có đáp án

29 người thi tuần này 4.6 1.3 K lượt thi 15 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1387 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

4.6 K lượt thi 26 câu hỏi
407 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 1 GDCD 7 năm 2023 có đáp án ( Đề 3)

3.1 K lượt thi 14 câu hỏi
405 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án

3.6 K lượt thi 27 câu hỏi
243 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

1.8 K lượt thi 26 câu hỏi
239 người thi tuần này

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 15 (có đáp án): Bảo vệ di sản văn hóa

12.6 K lượt thi 10 câu hỏi
154 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 2) có đáp án

1.7 K lượt thi 27 câu hỏi
153 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

1.3 K lượt thi 27 câu hỏi
151 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDCD 7 (Đề 1) có đáp án

2.3 K lượt thi 26 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 6:

Đọc thông tin

Nhiều nạn nhân của bạo lực học đường không nhận ra mình đang bị bạo lực học đường, chưa có kĩ năng phòng, chống bạo lực học đường, đặc biệt là các kĩ năng xử lí tình huống khi bị bạo lực học đường, từ đó dẫn đến những hậu quả hết sức nghiêm trọng.

Thời gian gần đây xảy ra nhiều vụ bạo lực học đường với các hình thức như: đánh đập, nhục mạ, đe doạ dùng vũ lực,... với tính chất, mức độ hành vi rất nghiêm trọng để lại những hậu quả nặng nề cho nạn nhân.

Để vượt qua dư chấn khi bị bắt nạt, điều quan trọng nhất là tập trung vào những điều tốt đẹp hiện tại, vạch ra những giới hạn để việc này không tái diễn, và tập cách yêu bản thân mỗi ngày. Đôi khi, quá yếu đuối, nhút nhát cũng vô tình đẩy bạn rơi vào tầm ngắm của kẻ thích bạo lực. Để cảnh báo những thành phần gây rối, bạn trẻ cần tỏ ra tự tin, ngẩng cao đầu, nhìn thẳng vào mắt đối phương. Đừng im lặng, hãy đáp lại một cách ngắn gọn, dứt khoát. Trốn tránh có thể là một cách xử lí đúng đắn, nhưng không có hiệu quả lâu dài. Nếu bị bắt nạt, bạn nên chia sẻ với người mình tin tưởng và giữ bình tĩnh để nghĩ hướng đối phó phù hợp. Cách nhanh nhất để giải quyết vấn đề là báo cho cha mẹ, thầy cô, hay thậm chí là cảnh sát. Dùng uy lực của người lớn để trấn áp bạo lực là phương pháp xử lí hữu hiệu và nhanh chóng.

Đối diện với kẻ bạo lực, bạn không nên lấy ác trị ác mà thay vào đó hãy hoá giải bằng lời nói, cảm xúc. Đôi khi cách tốt nhất để ngưng hành động bắt nạt là tăng sự đồng cảm, giúp người bắt nạt hiểu nếu bị cô lập thì cảm xúc của họ sẽ thế nào.

Câu hỏi gợi ý:

Từ thông tin trên em hãy cho biết, học sinh cần làm gì để ứng phó với bạo lực học đường?


4.6

255 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%