Trắc nghiệm Định luật Jun - Lenxo có đáp án (Nhận biết)

33 người thi tuần này 4.6 1.9 K lượt thi 8 câu hỏi 20 phút

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:

Lời giải

Định luật Jun - Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng

Đáp án: D

Câu 2

Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng? Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:

Lời giải

Ta có:

Định luật Jun-Lenxơ

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua

A - sai vì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện

B, C, D - đúng

Đáp án: A

Câu 3

Biểu thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:

Lời giải

Ta có: Q = I2Rt

Trong đó:

+ Q: nhiệt lượng tỏa ra (J)

+ I: cường độ dòng điện (A)

+ R: điện trở (Ω)

+ t: thời gian (s)

Đáp án: B

Câu 4

Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?

Lời giải

Ta có: Q=I2Rt

Lại có: I=UR

=> Nhiệt lượng Q còn được tính bởi các công thức khác:

Q=UIt=U2Rt

Đáp án: A

Câu 5

Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?

Lời giải

Ta có nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở R

=> Khi tăng gấp đôi điện trở của dây dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn cũng tăng gấp đôi

Đáp án: A

Câu 6

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào:

Lời giải

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn: Q=I2Rt

=> Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc vào: cường độ dòng điện chạy qua dây, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua

Đáp án: D

Câu 7

Chọn câu trả lời sai:

Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1 và cốc đựng nước có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2 tăng từ nhiệt độ t10C lên t20C được liên hệ với nhau bởi công thức:

Lời giải

Ta có, nhiệt lượng: Q = mcΔt

Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 , nhiệt dung riêng c1 và cốc đựng nước có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2 tăng từ nhiệt độ t10C lên t20C được liên hệ với nhau bởi công thức:

Q=m1c1t2-t1+m2c2t2-t1

=> A, B, D - đúng

C - sai

Đáp án: C

Câu 8

Phương trình nào sau đây là phương trình cân bằng nhiệt:

Lời giải

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q tỏa = Q thu

Đáp án: C

4.6

388 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%