22 bài tập Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng có đáp án

41 người thi tuần này 4.6 160 lượt thi 23 câu hỏi 45 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền.

Trong một thí nghiệm về sự khúc xạ ánh sáng, một học sinh ghi lại trên tấm bìa ba đường truyền của ánh sáng như hình vẽ, nhưng quên ghi chiều truyền. Các tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ? (ảnh 1)

Các tia nào kể sau có thể là tia khúc xạ?

A. IR1

B. IR2

C. IR3
D. IR2 hoặc IR3

Đáp án đúng là: A

Tia tới và tia phản xạ phải nằm trong cùng một môi trường.

Tia khúc phải nằm ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Do đó: IR3 là tia tới; IR2 là tia phản xạ; IR1 là tia khúc xạ.

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 4:

 Ta có tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi

Xem đáp án

Câu 5:

Pháp tuyến là đường thẳng:

Xem đáp án

Câu 6:

Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 7:

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ r là góc tạo bởi

Xem đáp án

Câu 8:

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới (i) là góc tạo bởi:

Xem đáp án

Câu 9:

Điều nào SAI khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án

Câu 11:

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới i là góc tạo bởi:

Xem đáp án

Câu 12:

Một tia sáng được rọi từ nước ra không khí. Tại đâu sẽ xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Xem đáp án

Câu 15:

Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, ánh sáng thay đổi hướng khi đi qua các môi trường khác nhau, tạo nên những hiệu ứng thú vị và hữu ích. Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

Câu 16:

Quan sát hòn sỏi dưới nước nhìn thấy chúng rất gần mặt nước. Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

Xem đáp án

4.6

32 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%