15 bài tập Sự truyền sáng qua lăng kính có đáp án
41 người thi tuần này 4.6 189 lượt thi 15 câu hỏi 45 phút
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 Chủ đề 11 có đáp án (Đề 91)
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 học kì 2 có đáp án (Đề 121)
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3
Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2
15 câu Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức Bài 35 có đáp án
Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 Chủ đề 12 có đáp án (Đề 101)
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Câu 1
Một tia sáng truyền qua tiết diện thẳng của một lăng kính như hình vẽ. Góc lệch D của tia sáng có giá trị phụ thuộc các biến số độc lập nào?
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Góc lệch D của tia sáng có giá trị phụ thuộc vào góc A, góc tới i1 và chiết suất n.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Tia sáng khi đi qua lăng kính cho tia ló lệch về phía đáy của lăng kính.
Câu 3
Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của tiết diện thẳng của một lăng kính có chiết suất n = 1,41 và góc ở đỉnh A = 30°, B là góc vuông (Hình vẽ).Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. Cho biết sin 30° = 0,5; sin 45° \( \approx \) 0,7.
Lời giải
Hướng dẫn giải
Tia tới SI vuông góc với AB nên: \({i_1} = {0^ \circ };\,\,\,{i_2} = A = {30^ \circ }\)(cùng phụ với góc AJI)
Ta có: \(n\sin {i_2} = 1.\sin \,\,{r_2} \Rightarrow \sin \,\,{r_2} = n\sin {i_2} = 1,41.0,5 \approx 0,7\)\( \Rightarrow {r_2} = {45^ \circ }\)
Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là: D = 15°.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Chiếu một tia sáng tới một mặt bên của lăng kính thì tia ló lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới.
Câu 5
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
Câu 6
Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc. Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Vì ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính nên khi tia ló là ánh sáng đơn sắc thì tia tới cũng là ánh sáng đơn sắc.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Chiếu chùm sáng trắng hẹp đi qua lăng kính, ta thu được trên màn chắn một dải màu như cầu vồng, gọi là quang phổ của ánh sáng trắng.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Theo lí thuyết về ánh sáng, chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Chiết suất của thủy tinh dùng làm lăng kính tăng dần theo thứ tự từ ánh sáng màu đỏ đến màu tím. Theo định luật khúc xạ ánh sáng, tia đỏ bị lệch ít nhất và tia tím bị lệch nhiều nhất. Vì vậy sau khi qua lăng kính, các tia sáng có màu khác nhau bị tách ra tạo thành dải các màu sắp xếp liên tục.
Lời giải
Đáp án đúng là: B
Theo lí thuyết về ánh sáng, chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. Do vậy sau khi đi ra khỏi lăng kính, các ánh sáng đơn sắc khác nhau bị lệch khác nhau và luôn lệch về phía đáy của lăng kính.
Câu 11
Một lăng kính có góc chiết quang là 600. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,5. Chiếu tia sáng màu đỏ vào mặt bên của lăng kính với góc tới 600. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.
D. 37,30
Lời giải
Đáp án đúng là A
+ Ta có: sinr1 = \(\frac{{\sin {i_1}}}{n}\) \[ \Leftrightarrow \] \(\sin {r_1} = \frac{{\sin {{60}^0}}}{{1,5}} \Rightarrow {r_1} = 35,{3^0}\)\[ \Rightarrow \] r2 = A – r1 = 24,70;
+ Vậy góc lệch của tia ló với tia tới là D = i1 + i2 – A = 38,80.
Câu 12
Lăng kính có tiết diện là tam giác cân ABC, góc chiết quang A = 1200, chiết suất của lăng kính đối với mọi loại ánh sáng đều lớn hơn \(\sqrt 2 \). Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Tại BC chùm sáng sẽ:
Lời giải
sinigh = \(\frac{1}{n}\) <\(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\); igh < 450
Xét một tia sáng bất kì, tại mặt bên AB góc tới i = 600
sinr = \(\frac{{\sin i}}{n}\)= \(\frac{{\sqrt 3 }}{{2n}}\) < \(\frac{{\sqrt 3 }}{{2\sqrt 2 }}\) => r < 37,760 \[ \Rightarrow \] rmax = 37,760
\[ \Rightarrow \] Góc tới tại mặt BC có i’ > igh
\[ \Rightarrow \] Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt BC tới gặp AC và ló ra khỏi AC theo phương song song với BC.
Câu 13
Hình ảnh dưới đây cho biết đường truyền của tia sáng qua lăng kính. Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
Lời giải
a – Đúng;
b – Đúng;
c – Đúng;
d – Sai. Vì chiết suất của lăng kính khác nhau về giá trị đối với từng loại ánh sáng đơn sắc nên khi các ánh sáng đơn sắc đi qua lăng kính sẽ bị lệch về phía đáy lăng kính với những góc lệch khác nhau. Do vậy chúng không bị chồng chất lên nhau mà tách nhau ra thành một dải màu biến thiên liên tục.
Câu 14
Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên của lăng kính có tiết diện là tam giác vuông cân và A = 900 như hình vẽ. Xác định phương của tia ló?
Lời giải
Hướng dẫn giải
Tại mặt huyền BC: sin i
gh = \(\frac{1}{n} = \frac{1}{{1,5}}\) = 0,67 ⇒ igh = 420Tia sáng bị phản xạ toàn phần do i = 450 > igh . Vậy tia ló vuông góc với mặt bên AC.
Lời giải
Lăng kính có tác dụng làm thay đổi phương truyền của tia sáng. Chiếu một tia sáng tới lăng kính, tia ló lệch một góc D so với tia tới. Vật cần sử dụng lăng kính.
38 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%