225 bài tập Khoa học tự nhiên 9 Tính chất chung của kim loại có lời giải (Phần 2)

39 người thi tuần này 4.6 93 lượt thi 169 câu hỏi 50 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là

Xem đáp án

Câu 3:

Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án

Câu 4:

Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là

Xem đáp án

Câu 5:

Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất)?

Xem đáp án

Câu 6:

Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là

Xem đáp án

Câu 7:

Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là

Xem đáp án

Câu 8:

Kim loại cứng nhất là

Xem đáp án

Câu 9:

Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

Xem đáp án

Câu 10:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây ở trạng thái lỏng?

Xem đáp án

Câu 12:

Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (có khối lượng riêng nhỏ nhất)?

Xem đáp án

Câu 13:

Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10–4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lí gì của vàng khi làm tranh sơn mài?

Xem đáp án

Câu 14:

Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là

Xem đáp án

Câu 15:

Kim loại X là kim loại cứng nhất, được sử dụng để mạ các dụng cụ kim loại, chế tạo các loại thép chống gỉ, không gỉ…Kim loại X là?

Xem đáp án

Câu 16:

Cho các kim loại: Cr; W; Fe; Cu; Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải?

Xem đáp án

Câu 17:

Dãy so sánh tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 19:

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

Xem đáp án

Câu 20:

Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?

Xem đáp án

Câu 22:

Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?

Xem đáp án

Câu 23:

Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch base?

Xem đáp án

Câu 25:

Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?

Xem đáp án

Câu 26:

Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

Xem đáp án

Câu 27:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch

Xem đáp án

Câu 30:

Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2?

Xem đáp án

Câu 31:

Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?

Xem đáp án

Câu 32:

Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng?

Xem đáp án

Câu 34:

Kim loại phản ứng được với dung dịch HCl loãng là

Xem đáp án

Câu 35:

Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

Xem đáp án

Câu 36:

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch CuSO4?

Xem đáp án

Câu 39:

Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa?

Xem đáp án

Câu 41:

Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 42:

Lấy cùng khối lượng nhôm và kẽm cho tác dụng hết với dung dịch acid HCl thì

Xem đáp án

Câu 43:

Cho lá đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra?

Xem đáp án

Câu 44:

Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Câu 45:

Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là

Xem đáp án

Câu 46:

Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính …

Xem đáp án

Câu 47:

Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là

Xem đáp án

Câu 48:

Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH?

Xem đáp án

Câu 49:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 50:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 51:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 52:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 53:

Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là

Xem đáp án

Câu 54:

Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 57:

Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 58:

Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì

Xem đáp án

Câu 59:

Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là

Xem đáp án

Câu 60:

Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay là do nhôm

Xem đáp án

Câu 62:

X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là

Xem đáp án

Câu 63:

Nhôm là kim loại

Xem đáp án

Câu 64:

Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là

Xem đáp án

Câu 65:

Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với

Xem đáp án

Câu 66:

Chỉ dùng dung dịch NaOH, có thể phân biệt được cặp kim loại

Xem đáp án

Câu 67:

Cho lá nhôm vào dung dịch NaOH, thấy có hiện tượng

Xem đáp án

Câu 68:

Nhôm phản ứng được với

Xem đáp án

Câu 69:

Kim loại vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH là

Xem đáp án

Câu 70:

Đốt cháy sắt trong không khí, thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Câu 71:

Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl (vừa đủ). Các sản phẩm thu được sau phản ứng là

Xem đáp án

Câu 72:

Cho dây sắt (iron) quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí chlorine. Hiện tượng xảy ra là

Xem đáp án

Câu 73:

Trường hợp nào không có phản ứng hóa học khi cho dây sắt tiếp xúc với

Xem đáp án

Câu 74:

Chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Câu 75:

Chọn phương án không chính xác?

Xem đáp án

Câu 79:

Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là

Xem đáp án

Câu 80:

Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án

Câu 81:

Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

Xem đáp án

Câu 86:

Cho sơ đồ phản ứng:

X → XCl2 → X(NO3)2 → X

 ↓

XCl3 → X(OH)3 → X2O3 → X

Chất X là

Xem đáp án

Câu 88:

Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe+X FeCl3 +Y Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là

Xem đáp án

Câu 89:

Cho sơ đồ phản ứng sau:AlXAl2(SO4)3AlCl3 . X có thể là:

Xem đáp án

Câu 90:

Cho sơ đồ phản ứng sau: AlXYAlCl3 . X, Y có thể lần lượt là cặp chất nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 91:

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(a) X (dư) + Ba(OH)2  Y + Z

(b) X + Ba(OH)2 (dư)  Y + T + H2O

Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X ?

Xem đáp án

Câu 97:

Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột magnesium và 3,2 gam bột sulfur trong một ống nghiệm đậy kín. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là

Xem đáp án

Câu 98:

Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với khí chlorine dư. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối sắt. Khối lượng khí chlorine tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Câu 99:

Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Câu 100:

Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Câu 101:

Đốt nhôm trong bình khí đựng chlorine. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 7,1 gam. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Câu 102:

Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam nhôm trong khí oxygen dư. Khối lượng aluminium oxide tạo thành và khối lượng oxygen đã tham gia phản ứng là

Xem đáp án

Câu 104:

Nung 6,4 gam Cu ngoài không khí được 6,4 gam CuO. Hiệu suất của phản ứng là

Xem đáp án

Câu 105:

Đốt cháy 16,8 gam sắt trong khí oxygen ở nhiệt độ cao, thu được 16,8 gam Fe3O4. Hiệu suất phản ứng là

Xem đáp án

Câu 106:

Cho 1 gam sodium tác dụng với 1 gam chlorine. Sau phản ứng thu được

Xem đáp án

Câu 107:

Cho 56 gam sắt tác dụng với 56 gam khí chlorine. Sau phản ứng thu được một lượng muối chloride là

Xem đáp án

Câu 108:

Khi nung nóng hỗn hợp bột gồm 9,6 gam lưu huỳnh và 22,4 gam sắt trong ống nghiệm kín, không chứa không khí, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y. Thành phần của rắn Y là

Xem đáp án

Câu 112:

Cho một luồng khí chlorine dư tác dụng với 9,2 gam kim loại, thu được 23,4 gam muối kim loại hoá trị I. Kim loại đó là

Xem đáp án

Câu 113:

Cho 4,6 gam một kim loại M (hoá trị I) phản ứng với khí chlorine, thu được 11,7 gam muối. M là kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 114:

Cho 5,6 gam kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl2 dư, thu được 16,25 gam muối. Kim loại M là

Xem đáp án

Câu 115:

Đốt cháy hoàn toàn 13 gam một kim loại hóa trị II trong oxygen dư đến khối lượng không đổi, thu được 16,2 gam chất rắn X. Kim loại đó là

Xem đáp án

Câu 117:

Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí chlorine, thu được 9,75 gam muối chloride. Kim loại M là

Xem đáp án

Câu 118:

Cho 13,7 gam Ba tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được V lít H2 (ở đkc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Câu 121:

Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư thu được 0,185925 lít khí H2 (đkc). Khối lượng kim loại Na trong X là

Xem đáp án

Câu 122:

Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là

Xem đáp án

Câu 125:

Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,479 lít khí H2 (ở đkc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Câu 126:

Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đkc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Câu 130:

Hòa tan hết 2,43 gam Al trong dung dịch NaOH, thu được V mL khí H2 (đkc). Giá trị của V là

Xem đáp án

Câu 132:

Cho 0,1 mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là

Xem đáp án

Câu 134:

Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Vậy giá trị của m là

Xem đáp án

Câu 138:

Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là

Xem đáp án

Câu 140:

Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

Xem đáp án

Câu 146:

Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong dung dịch HCl dư, thu được 2,479 lít khí H2 (đkc) và m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Câu 148:

Hoà tan hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M, có khối lượng bằng nhau, trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch Y và 7,80885 lít H2 (đkc). Kim loại M là

Xem đáp án

Câu 149:

Hoà tan hoàn toàn 3,80 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong dung dịch HCl dư, thu được 2,479 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kiềm đó là

Xem đáp án

Câu 151:

Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M (hóa trị không đổi), thu được chất rắn X. Hòa tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl dư, thu được 14,874 lít H2 (đkc). M là

Xem đáp án

Câu 156:

Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 8,575%, thu được 8,6765 lít khí H2 (đkc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng?

Xem đáp án

Câu 157:

Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg phản ứng hết với O2 dư, thu được 4,14 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxide. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 0,3M. Giá trị của V là

Xem đáp án

Câu 159:

Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần trung hòa dung dịch Y là

Xem đáp án

Câu 160:

Cho 8,5g hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,7185 lít khí hydrogen (đkc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Câu 161:

Cho 0,6 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác dụng hết với H2O (dư), thoát ra 0,7437 lít khí H2 (ở đkc). Hai kim loại đó là: (cho Li = 7, Na = 23, K = 39; Ca = 40)

Xem đáp án

Câu 162:

Cho 1,77 g hỗn hợp Ca và Ba tác dụng hết với nước, sau phản ứng thu được 2,45 gam hỗn hợp 2 base Ca(OH)2 và Ba(OH)2. Thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện chuẩn là

Xem đáp án

Câu 166:

Cho 16,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Fe tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25%, thu được 13,6345 lít khí H2 (ở đkc). Khối lượng dung dịch sau phản ứng là

Xem đáp án

4.6

19 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%