41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

698 người thi tuần này 4.6 4 K lượt thi 41 câu hỏi 50 phút

Chia sẻ đề thi

hoặc tải đề

In đề / Tải về
Thi thử

Cho các thế điện cực chuẩn: EoCr2O27/Cr3+=1,330  ECr3+/Cro=0,744 V.

Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực Pt. Theo thời gian, màu xanh của dung dịch CuSO4 mất dần và có khí thoát ra ở điện cực.

Một khí X ở 1 atm được sục qua một dung dịch chứa hỗn hợp {{\rm{Y}}^ - }1{\rm{M}}{{\rm{Z}}^ - }1{\rm{M}}25°C. Nếu giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử {\rm{X}}/{{\rm{X}}^{\rm{n}}},{\rm{Y}}/{{\rm{Y}}^{{\rm{m}} - }}{\rm{Z}}/{{\rm{Z}}^{{\rm{k}} - }} theo trật tự {\rm{Z}}/{{\rm{Z}}^{{\rm{k}} - }} > {\rm{X}}/{{\rm{X}}^{{\rm{n - }}}} > {\rm{Y}}/{{\rm{Y}}^{\rm{m}}}. Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?

Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?

Pin Galvani được tạo nên từ hai cặp oxi hoá – khử Fe2+/Fe và Ag+/Ag. Biết EFe2+/Feo=0,440 V và EAg+/Ago=0,799 V.

Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?

Có hai thanh kim loại sắt, bạc và các dung dịch chứa ion Fe2+ và Ag+. Thiết lập một bình điện phân để mạ bạc lên sắt. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Các Câu 38 – 41 sử dụng công thức Faraday: Q =I.t=n.F

Trong đó: Q là điện lượng (C), n là số mol electron trao đổi, I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (s), F là hằng số Faraday (96500 C mol-1).

Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá – khử Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu lần lượt là 0,771 V và 0,340 V. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Tính khử của Cu yếu hơn tính khử của ion Fe2+.
B. Tính oxi hoá của ion Cu2+ mạnh hơn tính oxi hoá của ion Fe3+.
C. Ở điều kiện chuẩn, ion Fe2+ có thể khử ion Cu2+ về Cu và bản thân nó bị oxi hoá lên Fe3+.
D. Ở điều kiện chuẩn, ion Fe3+ có thể bị khử về ion Fe2+ bởi kim loại Cu.

Chọn đáp án D

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá – khử Fe3+/Fe2+ và Cu2+/Cu lần lượt là 0,771 V và 0,340 V. Nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 2:

Ion kim loại nào sau đây không bị khử bởi Zn?

Xem đáp án

Câu 5:

Hiện tượng xảy ra khi cho một lượng nhỏ bột đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch MgCl là gì? 

Xem đáp án

Câu 6:

Dựa vào thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử, chọn cách sắp xếp các kim loại Al, Cu, Fe, Mg và Zn theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động.

Xem đáp án

Câu 7:

Phản ứng X + Y2+ → X2+ + Y sẽ tự xảy ra nếu X và Y lần lượt là các chất nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Trong pin Galvani, nếu rút cầu muối ra thì hiệu điện thế giữa hai điện cực của pin sẽ 

Xem đáp án

Câu 11:

Khi điện phân muối NaCl nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở anode? 

Xem đáp án

Câu 13:

Điện phân dung dịch sodium sulfate với điện cực trơ. Sản phẩm ở cathode và anode lần lượt là

Xem đáp án

Câu 15:

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về pin nhiên liệu? 

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Cho các thế điện cực chuẩn: ECr2O72/Cr3+o=1,330 V;ECl2/Clo=1,358 V;EMnO4Mn2+o=1,510 V; ECr3+/Cro=0,744 V.

Câu 17:

Chọn cách sắp xếp các ion và kim loại theo thứ tự tăng dần tính khử.

Xem đáp án

Câu 18:

Ion nào dưới đây là tác nhân oxi hoá mạnh nhất?

Xem đáp án

Đoạn văn 2

Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực Pt. Theo thời gian, màu xanh của dung dịch CuSO4 mất dần và có khí thoát ra ở điện cực.

Câu 19:

Dung dịch không màu là dung dịch của

Xem đáp án

Câu 20:

Khí thoát ra ở cathode và anode lần lượt là

Xem đáp án

Đoạn văn 3

Một khí X ở 1 atm được sục qua một dung dịch chứa hỗn hợp {{\rm{Y}}^ - }1{\rm{M}}{{\rm{Z}}^ - }1{\rm{M}}25°C. Nếu giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá - khử {\rm{X}}/{{\rm{X}}^{\rm{n}}},{\rm{Y}}/{{\rm{Y}}^{{\rm{m}} - }}{\rm{Z}}/{{\rm{Z}}^{{\rm{k}} - }} theo trật tự {\rm{Z}}/{{\rm{Z}}^{{\rm{k}} - }} > {\rm{X}}/{{\rm{X}}^{{\rm{n - }}}} > {\rm{Y}}/{{\rm{Y}}^{\rm{m}}}. Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?

Đoạn văn 4

Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?

Đoạn văn 5

Pin Galvani được tạo nên từ hai cặp oxi hoá – khử Fe2+/Fe và Ag+/Ag. Biết EFe2+/Feo=0,440 V và EAg+/Ago=0,799 V.

Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?

Đoạn văn 6

Có hai thanh kim loại sắt, bạc và các dung dịch chứa ion Fe2+ và Ag+. Thiết lập một bình điện phân để mạ bạc lên sắt. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?

Đoạn văn 7

Các Câu 38 – 41 sử dụng công thức Faraday: Q =I.t=n.F

Trong đó: Q là điện lượng (C), n là số mol electron trao đổi, I là cường độ dòng điện (A), t là thời gian (s), F là hằng số Faraday (96500 C mol-1).

4.6

799 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%