76 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Cánh diều ôn tập Chủ đề 4: Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay có đáp án

861 người thi tuần này 4.6 1.9 K lượt thi 76 câu hỏi 45 phút

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 2:

Một trong những nội dung chính của đường lối đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 là

Xem đáp án

Câu 3:

Trong giai đoạn 1986 – 1995, nội dung chính của đường lối đổi mới về kinh tế ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 4:

Nội dung cơ bản về chính trị của đường lối đổi mới trong giai đoạn 1986 – 1995 đổi mới ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 5:

Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra từ

Xem đáp án

Câu 6:

Nội dung nào sau đây là một trong những nội dung cơ bản của đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006?

Xem đáp án

Câu 7:

Đường lối đổi mới kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006 không đề cập nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 8:

Một trong những nhiệm vụ trung tâm của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1996 – 2006 là

Xem đáp án

Câu 9:

Nội dung đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2006 đến nay là

Xem đáp án

Câu 10:

Nội dung nào sau đây là chủ trương chung trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2006 đến nay?

Xem đáp án

Câu 11:

Nội dung nào sau đây là đường lối đổi mới ở Việt Nam từ năm 2006 đến nay về mặt chính trị?

Xem đáp án

Câu 12:

Đường lối đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay chủ yếu được bổ sung, phát triển qua

Xem đáp án

Câu 13:

Một trong những chủ trương nhất quán trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến nay là

Xem đáp án

Câu 14:

Nội dung nào sau đây được thực hiện xuyên suốt trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến nay?

Xem đáp án

Câu 15:

Nội dung nào sau đây là một trong những thành tựu cơ bản của đổi mới chính trị ở Việt Nam trong thời kì Đổi mới từ năm 1986 đến nay?

Xem đáp án

Câu 16:

Trong công cuộc Đổi mới, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được phát huy và ngày càng mở rộng là thành tựu trên lĩnh vực

Xem đáp án

Câu 17:

Một trong những thành tựu nổi bật của thực tiễn quá trình đổi mới chính trị ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 18:

Năm 2008, Việt Nam đã đạt được thành tựu nào sau đây? 

Xem đáp án

Câu 19:

Một trong những thành tựu lớn của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 20:

Cơ cấu các ngành kinh tế của Việt Nam năm 2020 là

Xem đáp án

Câu 21:

Thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam về xã hội thể hiện trên những mặt chủ yếu nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 22:

Nội dung nào sau đây không phải là thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam trên lĩnh vực văn hoá?

Xem đáp án

Câu 23:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 24:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng thành tựu của hội nhập quốc tế về văn hoá trong thời kì Đổi mới ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 25:

Nội dung nào sau đây thể hiện đúng về thành tựu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam?

Xem đáp án

Câu 26:

Một trong những thành tựu quan trọng nhất của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam là

Xem đáp án

Câu 27:

Nội dung nào sau đây là một trong những bài học kinh nghiệm của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay?

Xem đáp án

Câu 28:

Quá trình nào sau đây cho thấy công cuộc Đổi mới ở Việt Nam hiện nay đang tiếp tục được đẩy mạnh?

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Chỉ có đổi mới thì mới thấy đúng và thấy hết sự thật, thấy những nhân tố mới để phát huy, những sai lầm để sửa chữa,... Muốn thế phải đấu tranh chống cái cũ, chống bảo thủ trì trệ, chống giáo điều rập khuôn, chống chủ quan nóng vội, chống tha hoá biến chất, chống những thói quen lỗi thời, dai dẳng”.

(Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, trích trong:
Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.690)

 

Đoạn văn 2

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan niệm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI), ngày 29-3-1989, trích trong: Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 49,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.968)

 

Đoạn văn 3

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kĩ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996),
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.80)

 

Đoạn văn 4

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là một hình thái kinh tế thị trường vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011),
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.204 – 205)

 

Đoạn văn 5

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đã không gây xáo trộn về xã hội, đổ vỡ về chính trị như các cuộc cải tổ, cải cách ở các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô trước đây. Con đường phát triển hợp quy luật đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng nền kinh tế công nghiệp hoá, đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội”.

(Nguyễn Ngọc Mão (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập 15, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017, tr.422)

 

Đoạn văn 6

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ẩm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới”.

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quả độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011), trích trong: Văn kiện Đảng thời kì Đổi mới và hội nhập,
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.735)

 

Đoạn văn 7

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Theo nhận thức của chúng ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, có sự quản lí của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”,...

(Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022, tr.25 – 26)

Đoạn văn 8

Cho đoạn thông tin thống kê sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

Tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp trong GDP của Việt Nam đã giảm từ 38,7 % năm 1990 xuống còn 27,2 % năm 1995, 24,3 % năm 2000; chỉ số đó trong công nghiệp và xây dựng từ 22,7 % năm 1990 tăng lên 28,8 % năm 1995 và lên 36,6 % năm 2000; dịch vụ từ 38,6 % năm 1990 tăng lên 44,0 % năm 1995 và ở mức 39,1 % năm 2000.

Đoạn văn 9

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“.. Chúng ta đã mở rộng hợp tác về chính trị, quốc phòng, an ninh và các lĩnh vực khác; từng bước khẳng định được hình ảnh và vị thế của một quốc gia tích cực và có trách nhiệm; tăng cường sự hiểu biết của cộng đồng quốc tế về văn hoá, con người và đất nước Việt Nam; đóng góp tích cực cho việc duy trì, bảo vệ nền hoà bình chung thông qua các cơ chế, diễn đàn an ninh quốc tế và khu vực, thông qua xây dựng các chuẩn mực, quy tắc ứng xử chung quốc tế và khu vực”.

(Vũ Văn Phúc, Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại,
in trong: Hội nhập kinh quốc tế 30 năm nhìn lại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015, tr.16)

Đoạn văn 10

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“... Đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam; cơ chế, chính sách đổi mới phù hợp của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; ý chí kiên cường, sáng tạo, tính năng động và sự nỗ lực phấn đấu vươn lên không cam chịu nghèo khó của nhân dân Việt Nam. Các nguyên nhân này được đặt trong thể thống nhất hữu cơ, tạo nên những thành tựu to lớn và rất quan trọng của sự nghiệp Đổi mới”.

(Đỗ Hoài Nam, Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước của Việt Nam,
trích trong Việt Nam trong thế kỉ XX, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.355)

Đoạn văn 11

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Đổi mới ở Việt Nam là quá trình thử nghiệm, trong quá trình đó cải mới và cái cũ xen kẽ nhau, cải cũ không mất đi ngay mà lùi dần, có lúc, có nơi còn chiếm ưu thế hơn so với cái mới, nhưng xu hướng chung là cái mới dần được khẳng định và đưa tới thành công”.

(Nguyễn Duy Quý, Hai mươi năm đổi mới thành tựu và những vấn đề đặt ra, trích trong:
Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.581)

Đoạn văn 12

Đọc đoạn tư liệu sau đây, trong mỗi ý A, B, C, D, học sinh chọn đúng hoặc sai.

“Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân. Chính những ý kiến, nguyện vọng và sáng kiến của nhân dân nảy sinh từ thực tiễn là một nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới của Đảng. Dựa vào nhân dân, qua thực tiễn phong phú của nhân dân, tiến hành tổng kết, từng bước tìm ra quy luật các mặt của cuộc sống để đi lên – đó là chìa khoá của thành công”.

(Nhiều tác giả, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu tổng kết 30 năm đổi mới,
NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2013, tr.81)

4.6

385 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%