Đề kiểm tra định kì Khoa học tự nhiên 9 Chủ đề 12 có đáp án (Đề 101)

226 người thi tuần này 4.6 1 K lượt thi 13 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

389 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 1

1.7 K lượt thi 25 câu hỏi
317 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 3

1.6 K lượt thi 30 câu hỏi
312 người thi tuần này

Bộ 4 đề thi học kì 2 KHTN 9 Cánh diều có đáp án - Đề 2

1.6 K lượt thi 25 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Trường hợp nào sau đây là tiến hoá sinh học?

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 2

Sự chọn lọc có chủ đích của con người dựa trên những đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật đã tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây trồng nhằm phục vụ cho nhu cầu kinh tế và thị hiếu thẩm mĩ của con người. Đây là chọn lọc gì?

Lời giải

Chọn đáp án B.

Câu 3

Người ta làm thí nghiệm thả bướm đen vào rừng cây bạch dương không bị ô nhiễm (thân cây màu trắng). Sau một thời gian, thấy trong rừng hầu hết là bướm trắng. Đồng thời giải phẫu dạ dày chim, thấy chứa bướm đen nhiều hơn hẳn bướm trắng. Ví dụ cho biết đây là quá trình

Lời giải

Chọn đáp án C.

Câu 4

Theo Lacmarck loài hươu cao cổ có cái cổ rất dài là do

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 5

Theo Darwin,“biến dị cá thể” là

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 6

Nguyên nhân chủ yếu diễn ra chọn lọc nhân tạo là do

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 7

Trong quan niệm tiến hóa hiện đại, đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa là

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 8

Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 9

Trình tự các giai đoạn tiến hoá của sự sống trên Trái Đất như thế nào?

Lời giải

Chọn đáp án A.

Câu 10

Trình tự nào sau đây là đúng với trình tự các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người?

Lời giải

Chọn đáp án D.

Câu 11

Trình tự các nucleotide trong đoạn mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa cấu trúc của nhóm dehydrogenase enzyme ở người và vượn người như sau:

Loài sinh vật

Trình tự các nucleotide

Người

XAG-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG

Gorilla

XTG-TGT-TGG-GTT-TGT-TAT

Đười ươi

TGT-TGT-TGG-GTX-TGT-GAT

Tinh Tinh

XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG

Em hãy xác định trình tự mức độ gần gũi về mối quan hệ nguồn gốc giữa người với các loài vượn người.

Lời giải

Loài sinh vật

Trình tự các nucleotide

Người

XAG-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG

Tinh Tinh

XGT-TGT-TGG-GTT-TGT-TGG

Gorilla

XTG-TGT-TGG-GTT-TGT-TAT

Đười ươi

TGT-TGT-TGG-GTX-TGT-GAT

Người và Tinh Tinh giống nhau 5 bộ ba

Người và Gorilla giống nhau 4 bộ ba.

Người và Đười ươi giống nhau 3 bộ ba.

Do đó dựa vào sự giống nhau ta xếp mối quan hệ nguồn gốc giữa người với các loài vượn người như sau:

Người → Tinh tinh → Gorilla → Đười ươi.

Câu 12

Giả sử một loại cây nông nghiệp, chẳng hạn như cây bắp, đang gặp vấn đề với sâu bệnh gây thiệt hại lớn cho vụ mùa. Một loại cây khác, ví dụ như cây lúa, tự nhiên có khả năng chống lại sâu bệnh này nhờ có gen chịu sâu bệnh. Người ta thay gene cây bắp bằng cách chèn gene chịu sâu bệnh từ cây lúa vào cây bắp. Khi cây bắp được biến đổi gen này, nó sẽ có khả năng chống lại sâu bệnh mà không cần sử dụng phân bón hoặc hóa chất trừ sâu. Đây là ví dụ về nhân tố tiến hoá nào? Em hãy trình bày nhân tố tiến hoá đó.

Lời giải

Nhân tố tiến hoá là di - nhập gene: là sự lan truyền gene từ quần thể này sang quần thể khác. Các cá thể nhập cư mang nguồn gene mới từ quần thể gốc làm thay đổi thành phần kiểu gene của quần thể nhận, đồng thời cũng làm thay đổi thành phần kiểu gene ở quần thể gốc.

Câu 13

Sự thích nghi của chim sẻ với môi trường thành phố: Trong một khu vực thành phố, chim sẻ thường xuyên tìm kiếm thức ăn trong các hộp rác và bãi rác. Trong quá trình này, những con chim có mỏ dài hơn, giúp chúng dễ dàng lấy thức ăn từ các khe nhỏ trong hộp rác, sẽ có nhiều cơ hội sinh sản và truyền gene cho thế hệ tiếp theo. Trong khi đó, những con chim có mỏ ngắn hơn có ít cơ hội tìm kiếm thức ăn và sinh sản. Dần dần, trong quần thể các chim sẻ ở khu vực thành phố, tỉ lệ chim có mỏ dài hơn sẽ tăng lên trong quần thể.

Em hãy cho biết chọn lọc tự nhiên đã tác động như thế nào đối với quần thể chim trong thành phố?

Lời giải

Quần thể chim chịu tác động của chọn lọc tự nhiên:

Môi trường sống thay đổi: thức ăn có trong các vỏ hộp khác với thức ăn trong tự nhiên.

Chọn lọc tự nhiên đã giữ lại các biến dị có lợi: “ chim có mỏ dài để lấy thức ăn” và loại bỏ các biến dị không có lợi với môi trường: “chim mỏ ngắn không lấy được thức ăn”. Trải qua quá trình chọn lọc tự nhiên hiện tại chỉ có chim mỏ dài thích nghi với môi trưởng, dẫn đến quần thể toàn là chim mỏ dài, đây là kết quả của chọn lọc tự nhiên.

4.6

194 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%