15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 6: Amino acid có đáp án

29 người thi tuần này 4.6 557 lượt thi 15 câu hỏi 45 phút

🔥 Đề thi HOT:

621 người thi tuần này

2.1. Xác định công thức phân tử peptit

29.9 K lượt thi 5 câu hỏi
545 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P2)

29.8 K lượt thi 38 câu hỏi
528 người thi tuần này

1.1. Khái niệm

29.8 K lượt thi 6 câu hỏi
505 người thi tuần này

5.2. Dạng câu mệnh đề - phát biểu (P1)

29.8 K lượt thi 39 câu hỏi
502 người thi tuần này

Bài tập thủy phân(P1)

29.8 K lượt thi 48 câu hỏi
379 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

4.9 K lượt thi 41 câu hỏi
326 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

7.8 K lượt thi 43 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.

Amino acid X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Glycine (HOOC – CH2 – NH2) có phân tử khối bằng 75.

Câu 2

Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH có tên gọi là alanine.

Câu 3

Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitrogen trong alanine là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Alanine (H2N-CH(CH3)COOH) có công thức phân tử là: C3H7NO2.

Câu 4

Aminoacetic acid (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

Lời giải

Đáp án đúng là: A

NH2-CH2-COOH + HCl → NH3Cl – CH2 – COOH

Câu 5

Cho các chất: aniline; saccharose; glycine; glutamic acid. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Các chất glycine; glutamic acid tác dụng được với dung dịch NaOH.

Câu 6

Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Các chất X, Y, T tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

Phương trình hoá học:

- Chất X:

H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O

H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH

- Chất Y:

CH3COOH3NCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3NH2 + H2O

CH3COOH3NCH3 + HCl → CH3COOH + CH3NH3Cl

- Chất T:

H2NCH2COOC2H5 + NaOH → H2NCH2COONa + C2H5OH

H2NCH2COOC2H5 + HCl → ClH3NCH2COOC2H5

Câu 7

Amino acid X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là ester của X với alcohol đơn chức, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là

Lời giải

Đáp án đúng là: A

MY = 89 ⇒ Y: C3H7O2N, Y là ester của amino acid ⇒ Y: H2N-CH2-COOCH3

⇒ X: H2N-CH2-COOH.

Câu 8

Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Chất

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu hồng

Y

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Tạo kết tủa Ag

Z

Nước bromine

Tạo kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z lần lượt là

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Z tạo kết tủa trắng với nước bromine ⇒ loại B, D

Y tráng bạc ⇒ loại A.

Vậy chọn C.

Câu 9

Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

Lời giải

Đáp án đúng là: C

H2N-CH2-COOH + KOH → H2N-CH2-COOK + H2O

H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH

Câu 10

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính điện di của amino acid?

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Trong dung dịch, dạng tồn tại chủ yếu của amino acid phụ thuộc vào giá trị pH của môi trường và cấu tạo của mỗi amino acid.

Câu 11

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. (Đ – S)

Cho amino acid X có công thức H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH.

Lời giải

a. Đúng. %mN = Cho amino acid X có công thức H2N – (CH2)4 – CH(NH2) – COOH. (ảnh 1)

b. Sai vì tên của X là lysine.

c. Đúng.

d. Sai vì khi tác dụng với NaOH, X thể hiện tính acid.

Câu 12

Hợp chất A là một amino acid. Phổ MS của ester B (được điều chế từ A và methanol) xuất hiện peak của ion phân tử [M]+ có giá trị m/z = 89.

Lời giải

MB = 89 amu. Đặt công thức tổng quát của A là: H2N-R-COOH Hợp chất A là một amino acid. Phổ MS của ester B (được điều chế từ A và methanol) xuất hiện peak của ion phân tử [M]+ có giá trị m/z = 89.  (ảnh 1) B: H2N – R – COOCH3

⟹ MB = R + 75 = 89 ⟹ R = 14 ⟹ R là -CH2-

Vậy A là: H2N-CH2-COOH: glycine.

B là: H2N-CH2-COOCH3

a. Đúng.

b. Sai vì tên của A là glycine.

c. Đúng.

d. Sai vì công thức của B là H2N-CH2-COOCH3.

Câu 13

Phần III: Câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn.

Có bao nhiêu amino acid có cùng công thức phân tử C3H7O2N?

Lời giải

Lời giải:

Đáp số 2.

Bao gồm: CH3 – CH(NH2) – COOH, H2N – CH2 – CH2 – COOH

Câu 14

Cho các chất: methylamine, glycine, alanine, acetic acid, glutamic acid. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch HCl tạo muối?

Lời giải

Lời giải:

Đáp số 4.

Bao gồm: methylamine, glycine, alanine, glutamic acid.

Câu 15

Cho các phát biểu sau:

(a) Phản ứng thế bromine vào vòng thơm của aniline dễ hơn benzene.

(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.

(c) Trong phân tử, các amino acid đều chỉ có một nhóm −NH2 và một nhóm −COOH.

(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.

(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và cellulose đều thu được glucose.

(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.

Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

Lời giải

Lời giải:

Đáp số 5.

Bao gồm: a, b, d, e, g.

(c) Sai vì các amino acid có thể có một hoặc nhiều nhóm −NH2, −COOH.

4.6

111 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%