30 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Cánh diều Bài 13 có đáp án (Phần 2)
31 người thi tuần này 4.6 799 lượt thi 29 câu hỏi 30 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án
Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)
12 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 3)
12 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Tầng đối lưu có đặc điểm:
+ Là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như: mây, mưa, gió, bão, sét,...
+ Không khí bị xáo trộn mạnh, chuyển động theo chiều thẳng đứng
+ Càng lên cao, không khí càng loãng
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao (trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Chiếm 80% khối lượng khí quyển, 99% hơi nước
- Yêu cầu: chọn đáp án “không phải” đặc điểm của tầng đối lưu, nên:
+ Đáp án A, B, D đúng, loại
+ Đáp án C sai, vì trong tầng đối lưu nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải
Do càng lên cao không khí càng loãng, không giữ được nhiều nhiệt nên nhiệt độ giảm dần.
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
- Tầng ô-zôn có các vai trò như: ngăn tia cực tím có hại từ Mặt Trời, hấp thụ các tia tử ngoại, bảo vệ mọi sự sống trên Trái Đất,... =>Đáp án A, B, C đúng, loại.
- Tầng ô-zôn bị thủng gây biến đổi khí hậu, đây không phải vai trò của tầng ô-zôn =>Chọn D
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải
Máy bay thương mại thường bay ở độ cao 10.000m (10km), do càng bay lên cao không khí càng loãng giúp máy bay dễ dàng di chuyển hơn, nhanh hơn, tốn ít nhiên liệu hơn.
Hơn nữa, máy bay trong tầng đối lưu ở những độ cao thấp, rất khó xử lí khi xảy ra sự cố và thường xảy ra các hiện tượng thời tiết như mây mưa, sấm chớp,... ảnh hưởng xấu đến chuyến bay.
Do vậy, máy bay thương mại hoạt động chủ yếu ở phần dưới của tầng bình lưu, nơi có ít nhiễu loạn không khí hơn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5
Trong tầng đối lưu, ở chân một dãy núi có độ cao 143m, nhiệt độ không khí đo được là 30oC. Thì ở đỉnh núi cao 3143 m có nhiệt độ bao nhiêu?
Lời giải
- Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí giảm 0,6oC.
- Vậy khoảng cách chênh lệch từ chân núi lên đến đỉnh núi là: 3143 – 143 = 3000m
- Từ chân núi đến đỉnh núi nhiệt độ giảm: 3000:100 x 0,6 = 18oC
- Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 30 – 18 = 12 oC.
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
Trong tầng đối lưu, nhiệt độ giảm dần theo độ cao, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, chứa hầu hết không khí (80% khối lượng) và 99% hơi nước.
=>Chọn đáp án B.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7
Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
“Tầng bình lưu là nơi sinh ta hầu hết các hiện tượng như: mây, mưa, gió, bão, sét,....”. Nhận định trên đúng hay sai?
Lời giải
Nơi sinh ta hầu hết các hiện tượng như: mây, mưa, gió, bão, sét,..... là tầng đối lưu.
Đáp án: Sai
Lời giải
Tầng đối lưu:
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm chớp,...
- Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC
- Càng lên cao không khí càng loãng.
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
=>Chọn các đáp án: A, C, E
Lời giải
- Các khối khí lục địa có tính chất khô.
- Các khối khí cực có đặc điểm lạnh và khô.
=>Khối khí lục địa hình thành ở cực có đặc điểm: Lạnh và khô.
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải
Khối khí cực di chuyển đến nước ta:
- Nửa đầu và giữa mùa đông, khối khí này di chuyển qua lục địa, gây ra thời tiết lạnh và khô.
- Nửa cuối mùa đông, khối khí di chuyển qua biển nên gây ra thời tiết lạnh và ẩm, có mưa phùn.
=>Chọn đáp án: B
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
Có 3 cách phân loại các khối khí:
- Dựa vào vĩ độ trung bình của nơi phát sinh
- Dựa vào nhiệt độ
- Dựa vào bề mặt tiếp xúc
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải
Dựa vào bề mặt tiếp xúc, người ta chia thành khối khí đại dương và khối khí lục địa. Trong đó:
- Khối khí đại dương được hình thành trên biển và đại dương, tính chất ẩm.
- Khối khí lục địa được hình thành trên lục địa, tính chất khô.
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
- Các khối khí lục địa có tính chất khô.
- Các khối khí cực có đặc điểm lạnh và khô.
=>Khối khí lục địa hình thành ở cực có đặc điểm: Lạnh và khô.
Đáp án cần chọn là: DCâu 14. Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc Sai
Cho nhận định sau: “Khối khí lạnh thường hình thành ở các vĩ độ cao”
Ở các vĩ độ cao, do góc chiếu của tia sáng Mặt Trời nhỏ, lượng nhiệt nhận được của mặt đất ít, nên hình thành khối khí lạnh. Nhận định này đúng.
Lời giải
Khí áp tiêu chuẩn có trị số 1013mb.
=>Chọn đáp án C.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải
Khí áp thấp là dạng khí áp có trị số khí áp nhỏ hơn 1013mb, xuất hiện tại vùng xích đạo và ôn đới. Khi nhiệt độ tăng, không khí nở ra, khí áp giảm.
=>Chọn đáp án C.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải
Công cụ đo khí áp được gọi là khí áp kế (Áp kế) dùng để đo áp suất của khí quyển bằng cách sử dụng nước, khí hoặc thủy ngân.
=>Chọn đáp án C
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải
Càng lên cao, không khí càng loãng, khí áp càng giảm.
=>Chọn đáp án D.
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải
Đai áp cao cận nhiệt đới phân bố ở gần chí tuyến, khoảng 30o vĩ tuyến Bắc và Nam.
=>Chọn đáp án C
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải
Các đai khí áp không kéo dài liên tục mà bị chia cắt thành các khu riêng biệt do ảnh hưởng của lục địa và đại dương.
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải
Trên Trái Đất có 7 đai khí áp chính: trong đó, có 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải
Ở khu vực cực, do góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời nhỏ, nhiệt độ rất thấp, không khí co lại nên không khí từ trên cao giáng xuống làm cho tỉ trọng không khí tăng lên, hình thành hai đai áp cao cực.
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
Khu vực Xích đạo do góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng nhiều trong năm, nhiệt độ cao nên không khí được đốt nóng, nở ra và bị đẩy lên cao, tỉ trọng không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo.
Đáp án cần chọn là: C
Lời giải
Các đơn vị dùng để đo khí áp là: mmHg (milimet thủy ngân), mb (miliba), hPa (hec-tô-pa-scan).
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải
- Có 3 loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực.
- Gió mùa chỉ hình thành theo mùa, không phải gió thổi thường xuyên.
=>Chọn đáp án B
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
=>Chọn đáp án D
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26
Tại sao gió Tín Phong bắc bán cầu có hướng Đông Bắc, nhưng gió Tín Phong nam bán cầu lại có hướng Đông Nam?
Lời giải
- Gió là sự di chuyển của không khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
- Gió Tín Phong được hình thành khi luồng không khí di chuyển từ áp cao chí quyến ở cả hai bán cầu thổi về xích đạo.
- Do ảnh hưởng của lực Cô-ri-ô-lit làm lệch hướng chuyển động, mà gió Tín phong ở bán cầu Bắc bị lệch về bên phải, thành hướng Đông Bắc. Ở bán cầu Nam, lệch về bên trái, thành hướng Đông Nam.
=>Chọn đáp án B
Đáp án cần chọn là: B
Lời giải
Gió có nhiều vai trò như:
- Thổi hơi ẩm từ biển vào mang đến lượng mưa và độ ẩm lớn.
- Đẩy thuyền buồm di chuyển trên biển
- Năng lượng gió làm quay cánh quạt của cối xay gió, góp phần xây dựng nhà máy điện dùng sức gió.
=>Đáp án A, B, C đúng. Loại.
Cánh quạt của máy bay hoạt động nhờ động cơ, không phải do gió =>Chọn đáp án D.
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải
Gió phơn là hiện tượng gió sau khi vượt núi, trở nên khô và nóng.
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải
Ở Việt Nam, gió Phơn tác động mạnh nhất tới vùng Bắc Trung Bộ vào đầu mùa hạ (tháng 5 đến tháng 7) do hoạt động của gió Tây Nam Bắc Ấn Độ Dương vượt dãy Trường Sơn Bắc trở nên khô nóng, kết hợp với các yếu tố khác về bề mặt đệm, thảm thực vật kém thuận lợi,...
Đáp án cần chọn là: C
160 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%