15 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Cánh diều Bài 9 có đáp án (Phần 2)

30 người thi tuần này 4.6 875 lượt thi 15 câu hỏi 30 phút

🔥 Đề thi HOT:

1657 người thi tuần này

Đề thi Lịch sử và Địa lí 6 Học kì 1 có đáp án

9 K lượt thi 22 câu hỏi
941 người thi tuần này

Đề kiểm tra giữa kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)

5.2 K lượt thi 22 câu hỏi
850 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 1)

4.6 K lượt thi 22 câu hỏi
646 người thi tuần này

12 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 22 có đáp án

3.3 K lượt thi 12 câu hỏi
533 người thi tuần này

Đề kiểm tra cuối kì 2 Địa lí 6 có đáp án (Đề 3)

4 K lượt thi 22 câu hỏi
446 người thi tuần này

12 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 19 có đáp án

3.8 K lượt thi 12 câu hỏi
426 người thi tuần này

10 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 23 có đáp án

2.7 K lượt thi 10 câu hỏi
415 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Địa lý 6 Kết nối tri thức Bài 20 có đáp án

3.3 K lượt thi 15 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?

Lời giải

Đáp án A.

Man-ti là lớp áo dày, vật chất chủ yếu là sắt, ni-ken và si-lic ở trạng thái rắn.

Câu 2

Bộ phận nào sau đây không phải của núi lửa?

Lời giải

Đáp án A.

Các bộ phận của núi lửa là mắc-ma, dung nham, ống phun, miệng và miệng phụ.

Câu 3

Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?

Lời giải

Đáp án B.

Trái Đất được cấu tạo bởi 3 lớp. Đó là: Vỏ Trái Đất, man-ti và lõi (nhân) Trái Đất.

Câu 4

Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?

Lời giải

Đáp án B.

Việt Nam nằm trên lục địa Á - Âu.

Câu 5

Trái Đất được cấu tạo bởi các lớp nào sau đây?

Lời giải

Đáp án C.

Trái Đất được cấu tạo bởi 3 lớp, đó là: Vỏ Trái Đất, man-ti và nhân (hay còn gọi là lõi).

Câu 6

Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới là

Lời giải

Đáp án B.

Vành đai lửa lớn nhất hiện nay trên thế giới với gần 300 núi lửa còn hoạt động là vành đai lửa Thái Bình Dương.

Câu 7

Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?

Lời giải

Đáp án B.

Vỏ Trái Đất chỉ có độ dày từ 5 - 10km đến khoảng 20km ở đại dương nhưng ở những khu vực có các khối núi cao đồ sộ trong lục địa, vỏ Trái Đất dày đến 70km.

Câu 8

Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

Lời giải

Đáp án D.

Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng mắc ma trào lên, tạo ra các dãy núi ngầm.

Câu 9

Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá

Lời giải

Đáp án D.

Các loại đá được hình thành do sự lắng đọng vật chất được gọi là đá trầm tích (Ví dụ: Đất sét, đá cát, đá vôi,…).

Câu 10

Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?

Lời giải

Đáp án A.

Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh. Điển hình là vành đai lửa Thái Bình Dương, đây là một khu vực hay xảy ra động đất và các hiện tượng phun trào núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương. Nó có hình dạng tương tự vành móng ngựa và dài khoảng 40 000km.

Câu 11

Các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa,… là biểu hiện của

Lời giải

Đáp án D.

Các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa,… là biểu hiện do tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.

Câu 12

Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về quá trình di chuyển các mảng kiến tạo?

Lời giải

Đáp án D.

Trong quá trình di chuyển các mảng kiến tạo có thể tách rời nhau, xô vào nhau hoặc hút chờm lên nhau.

Câu 13

Ở nước ta, tỉnh nào sau đây xảy ra hiện tượng động đất mạnh nhất?

Lời giải

Đáp án C.

Trong Tân kiến tạo, vùng núi Tây Bắc nước ta là khu vực chịu cường độ mạnh nhất của vận động tạo núi An-pơ – Himalaya, cho đến nay các hoạt động kiến tạo vẫn tiếp diễn nhưng với cường độ nhẹ hơn (chủ yếu là dư chấn). Vùng núi Tây Bắc là nơi xảy ra động đất mạnh nhất ở nước ta, đặc biệt là các tỉnh Điện Biên và Lai Châu.

Câu 14

Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm nào sau đây?

Lời giải

Đáp án B.

Các địa mảng di chuyển rất chậm, theo hướng tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

Câu 15

Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?

Lời giải

Đáp án C.

Các địa mảng luôn luôn di chuyển chậm. Khi hai mảng xô vào nhau, vật chất bị nén ép, làm dung nham dưới lòng đất phun trào lên, sinh ra hiện tượng núi lửa và động đất.

4.6

175 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%