Dạng 26. Xác định lực điện của hệ hai điện tích điểm có đáp án

  • 285 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Câu 1:

Hai điện tích q1 = 6.10-8 C và q2= 3.10-8 C đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

F=kq1q2r2=9.109.6.108.3.1080,032 = 1,8.10-2 N.


Câu 2:

Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10-4 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

F=kq1q2εr2=9.109.104.1042.12 = 45 N; hai điện tích trái dấu nên hút nhau.


Câu 3:

Hai điện tích điểm cùng dấu có cùng độ lớn 3.10-7 C đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

F=kq1q2εr2=9.109.3.107212 = 8,1.10-4 N; hai điện tích cùng dấu nên đẩy nhau. 


Câu 4:

Hai điện tích điểm cùng độ lớn 5.10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 2,5.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

F=kq1q2r2r=kq1.q2F=9.109.5.10422,5.102 = 300 m.


Câu 5:

Hai điện tích q1 = 6.10-8C và q2= 3.10-8C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 1,8.10-2 N thì chúng phải đặt cách nhau

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

 F=kq1q2r2r=kq1.q2F=9.109.6.108.3.1081,8.102= 0,03 m. 


0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận