10 Bài tập Tìm và chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau (có lời giải)
42 người thi tuần này 4.6 284 lượt thi 10 câu hỏi 30 phút
🔥 Đề thi HOT:
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 04
15 câu Trắc nghiệm Toán 7 Kết nối tri thức Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán 7 Cánh Diều có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 3
Bộ 7 đề thi học kì 2 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án - Đề 01
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 4
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
Đáp án đúng là: C
Ta xét từng đáp án:
Đáp án A:
Xét ∆ADB và ∆ADC, có:
\[\widehat {ADB} = \widehat {ADC} = 90^\circ \] (AD ⊥ BC),
AD là cạnh chung,
BD = DC (giả thiết).
Do đó ∆ADB = ∆ADC (hai cạnh góc vuông).
Vậy A đúng.
Đáp án B:
Xét ∆IDB và ∆IDC, có:
\[\widehat {IDB} = \widehat {IDC} = 90^\circ \] (ID ⊥ BC),
ID là cạnh chung,
BD = DC (giả thiết).
Do đó ∆IDB = ∆IDC (hai cạnh góc vuông).
Vậy B đúng.
Đáp án C:
Xét ∆AFC và ∆AEB, có:
\[\widehat {AFC} = \widehat {AEB} = 90^\circ \],
\[\widehat A\] là góc chung,
AB = AC (giả thiết).
Do đó ∆AFC = ∆AEB (cạnh huyền – góc nhọn).
Do đó đáp án C sai vì chưa viết đúng thứ tự các đỉnh.
Thứ tự đúng là: ∆AFC = ∆AEB.
Đến đây ta có thể chọn đáp án C.
Đáp án D:
Xét ∆AFI và ∆AEI, có:
\[\widehat {AFI} = \widehat {AEI} = 90^\circ \],
AI là cạnh chung,
FI = EI (giả thiết).
Do đó ∆AFI = ∆AEI (cạnh huyền – cạnh góc vuông).
Vậy đáp án D đúng.
Vậy ta chọn đáp án C.
Lời giải
Đáp án đúng là: C

Vì ∆ABC vuông tại B nên BC là cạnh góc vuông.
Vì ∆DEF vuông tại E nên EF là cạnh góc vuông.
Do đó để ∆ABC = ∆DEF theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông thì cần thêm điều kiện cạnh huyền của ∆ABC bằng cạnh huyền của ∆DEF (1).
Cạnh huyền của ∆ABC là: CA. (2)
Cạnh huyền của ∆DEF là: FD. (3)
Từ (1), (2) và (3) ta suy ra CA = FD.
Vậy ta chọn đáp án C.
Lời giải
Đáp án đúng là: D

Bài toán cho sẵn: hai tam giác MNP và GHI có \[\widehat M = \widehat G = 90^\circ \] và NP = HI.
Ta thấy NP, HI lần lượt là cạnh huyền của ∆MNP và ∆GHI.
Do đó ta cần thêm điều kiện: góc nhọn của tam giác vuông này bằng góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia.
Ta thấy có thể xảy ra 2 trường hợp:
Trường hợp 1: \[\widehat N = \widehat H\].
Trường hợp 2: \[\widehat P = \widehat I\].
Do đó để ∆MNP = ∆GHI theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn, ta cần thêm điều kiện \[\widehat N = \widehat H\] hoặc \[\widehat P = \widehat I\].
Vậy ta chọn đáp án D.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
57 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%