15 Bài tập Thứ tự thực hiện các phép tính số hữu tỉ (có lời giải)

26 người thi tuần này 4.6 165 lượt thi 15 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1

Thực hiện phép tính:

a) A=13+16.6512:1316;

Lời giải

Media VietJack

Câu 2

b) B=23113531;

Lời giải

Media VietJack

Câu 3

c) Cho M=10.251213:50+35  N=12+23322:52+7630 

Tính C=MN.

Lời giải

Media VietJack

Media VietJack

Media VietJack

Câu 4

Tính giá trị biểu thức:

a) 1,34 – {1,5 : 0,52 – [1,2 : 4 + 2,5.(1,2 + 1,8)]};

Lời giải

a) 1,34 – {1,5 : 0,52 – [1,2 : 4 + 2,5.(1,2 + 1,8)]}

= 1,34 – [1,5 : 0,25 – (0,3 + 2,5.3)]

= 1,34 – [6 – (0,3 + 7,5)]

= 1,34 – (6 – 7,8)

= 1,34 – (–1,8)

= 1,34 + 1,8

= 3,14.

Vậy giá trị của biểu thức đã cho là 3,14.

Câu 5

b) {(2)3.0,125 + 2.[8,5 : 2 + 2,7 : (–3)3} + 34,5.

Lời giải

b) {(2)3.0,125 + 2.[8,5 : 2 + 2,7 : (–3)3]} + 34,5

= {8.0,125 + 2.[4,25 + 2,7 : (–27)]} + 34,5

= {1 + 2.[4,25 + (–0,1)]} + 34,5

= [1 + 2.(4,25 – 0,1)] + 34,5

= (1 + 2.4,15) + 34,5

= 1 + 8,3 + 34,5

= 9,3 + 34,5

= 43,8.

Vậy giá trị của biểu thức đã cho bằng 43,8.

Câu 6

Giá trị của biểu thức H=3.5615:110+14 bằng:

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Media VietJack

Câu 7

Kết quả của phép tính 2.38+16:13 là:

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Ta có 2.38+16:13=34+16.31

=34+12=34+24=14.

Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 8

Cho biểu thức 21+154:3816.57. Chọn khẳng định đúng?

Lời giải

Đáp án đúng là: A

Với các biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.

Vì các phép tính cộng, nhân, chia ở ngoài ngoặc và phép tính trừ ở trong ngoặc, nên ta thực hiện phép tính trừ trước.

Vậy ta chọn đáp án A.

Câu 9

Cho biểu thức 23+34.229. Chọn khẳng định đúng.

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự: lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

Do đó ta cần thực hiện phép tính lũy thừa trước.

Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 10

Ta cần thực hiện phép tính nào trước trong biểu thức 23:43+34.43?

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Dấu ngoặc trong biểu thức đã cho dùng để phân biệt phân số có giá trị âm, trong dấu ngoặc không có phép tính nào.

Do đó ta sẽ xem xét biểu thức này như biểu thức không có dấu ngoặc.

Với các biểu thức không có dấu ngoặc, ta thực hiện theo thứ tự: lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ.

Do đó ta thực hiện phép nhân và phép chia trước, phép cộng sau.

Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 11

Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng với biểu thức 3534.26152?

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Với biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau nên ta có: 3534.26152=12201520.13152

=320.5153152=320.2152.

Do đó đáp án C đúng.

Đáp án A, B, D sai vì không thực hiện phép tính trong ngoặc trước.

Vậy ta chọn đáp án C.

Câu 12

Biểu thức nào sau đây bằng với biểu thức 11615:0,2528?

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Ta thấy 0,25=14 116=1242=142.

Do đó ta sẽ biến đổi biểu thức đã cho dưới dạng các lũy thừa có cùng cơ số 14.

Ta có 11615:0,2528

=14215:1428

=1430:1428

=143028=142=116.

Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 13

Biểu thức nào sau đây bằng với biểu thức 26.33 + 27?

Lời giải

Đáp án đúng là: D

Ta có 26.33 + 27

= (22)3.33 + 27

= 43.33 + 27

= (4.3)3 + 27

= 123 + 27.

Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 14

Cho biểu thức (–8)2 : {0,25 – 0,18 : [(52 + 22) : 0,11 – 20180]} .

Ta cần thực hiện phép tính nào trước?

Lời giải

Đáp án đúng là: C

Đây là biểu thức có dấu ngoặc, nên ta cần thực hiện trong ngoặc trước theo thứ tự ( ); [ ]; { }.

Ta thấy trong ngoặc có lũy thừa nên ta ưu tiên thực hiện phép tính lũy thừa trước.

Do đó ta chọn đáp án C.

Câu 15

Giá trị của biểu thức 157.15+27.15+105.2345+17 bằng:

Lời giải

Đáp án đúng là: B

Ta có 157.15+27.15+105.2345+17

=127.15+15.27+105.7010584105+15105

=15.127+15.27+105.7010584105+15105

=15.127+27+105.1105

=15.147+1

= (‒15).2 + (‒1)

= ‒30 + (‒1)

= ‒31.

Vậy ta chọn đáp án B.

4.6

33 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%