15 câu trắc nghiệm Hóa 12 Kết nối tri thức Bài 29. Một số tính chất và ứng dụng của phức chất có đáp án

34 người thi tuần này 4.6 127 lượt thi 15 câu hỏi 60 phút

🔥 Đề thi HOT:

1258 người thi tuần này

41 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 5: Pin điện và điện phân

3.3 K lượt thi 41 câu hỏi
238 người thi tuần này

Tổng hợp bài tập Hóa vô cơ hay và khó (P3)

4.7 K lượt thi 43 câu hỏi
229 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Bài 12: Điện phân có đáp án

627 lượt thi 15 câu hỏi
213 người thi tuần này

21 câu Trắc nghiệm Hóa 12 Cánh diều Chủ đề 4: Polymer

878 lượt thi 21 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 4:

Cho lượng dư dung dịch NH3 tác dụng với AgCl. Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 6:

Khi cho dung dịch ammonia dư vào dung dịch chứa phức chất [Ni(H2O)6]2+ và anion Cl thì có phản ứng sau:

[Ni(H2O)6]2+(aq) + 6NH3(aq) → [Ni(NH3)6]2+(aq) + 6H2O(l) (*)

Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

Xem đáp án

Câu 7:

Khi nhỏ vài giọt dung dịch NH3 vào ống nghiệm chứa AgCl thu được phức chất X. Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Câu 8:

X là phức chất aqua của ion Co2+ có dạng hình học bát diện. Phát biểu nào dưới đây về X là đúng?

Xem đáp án

Câu 9:

Khi cho dung dịch ammonia dư vào dung dịch chứa phức [Ni(H2O)6]2+ và ion Cl thì có phản ứng sau:

\({{\rm{[Ni(}}{H_2}O{{\rm{)}}_{\rm{6}}}{\rm{]}}^{{\rm{2 + }}}}{\rm{(aq)}}\,{\rm{ + }}\,{\rm{N}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{\rm{(aq)}}\,\, \to \,\,{{\rm{[Ni(N}}{{\rm{H}}_3}{{\rm{)}}_{\rm{6}}}{\rm{]}}^{{\rm{2 + }}}}{\rm{(aq)}}\,{\rm{ + }}\,{\rm{6}}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O (l) (*)}}\).

Phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Câu 10:

Trong phức chất [Co(H2O)6]2+, 2 phối tử H2O có thể bị thế bởi 2 phối tử OH. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Câu 12:

Cho hai quá trình sau:

[Cu(H2O)6]2+(aq) + 2NH3(aq) Cho hai quá trình sau:[Cu(H2O)6]2+(aq) + 2NH3(aq)  [Cu(NH3)2(H2O)4]2+(aq) + 2H2O(l);\({\Delta _r}H_{298}^o\)= −46 kJ, KC = 107,7 (I)[Cu(H2O)6]2+(aq) + en(aq)  [Cu(en)( H2O)4]2+(aq) + 2H2O(l); (ảnh 1) [Cu(NH3)2(H2O)4]2+(aq) + 2H2O(l);

\({\Delta _r}H_{298}^o\)= −46 kJ, KC = 107,7 (I)

[Cu(H2O)6]2+(aq) + en(aq) [Cu(en)( H2O)4]2+(aq) + 2H2O(l);

\({\Delta _r}H_{298}^o\)= −54 kJ, KC = 1010,6 (II)

Trong đó, en là ethylenediamine. Phân từ này đã dùng tất cả các cặp electron hoá trị riêng để tạo liên kết cho − nhận với cation Cu2+

a. Quá trình (II) thuận lợi hơn quá trình (I) về năng lượng.

b. Sự thế H2O trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ bởi NH3 tạo ra phức chất bền hơn so với sự thế H2O trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ bởi en.

c. Xung quanh nguyên tử trung tâm trong phức chất [Cu(NH3)2(H2O)4]2+ và trong phức chất [Cu(en)(H2O)4]2+ đều có 6 liên kết σ.

d. Phản ứng diễn ra ở quá trinh (I) và (II) đều có sự tạo thành phức chất không tan và có sự biến đổi màu sắc.


Câu 15:

Xét phản ứng sau: [Cu(H2O)6]2+ + NH3 → [Cu(NH3)(H2O)5]2+. Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về phản ứng trên:

a. Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá − khử.

b. 1 phối tử nước trong phức chất [Cu(H2O)6]2+ đã bị thế bởi 1 phối tử NH3.

c. Dấu hiệu của phức chất [Cu(NH3)(H2O)5]2+ tạo thành là tạo thành kết tủa.

d. Phức chất tạo thành có tổng 6 phối tử.


4.6

25 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%